Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về hoạt động của các tổ chức hội trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 472.68 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu đề tài là trên cơ sở nghiên cứu lý luận và phân tích thực trạng quản lý nhà nước đối với các tổ chức hội của công dân trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk đề xuất các giải pháp hoàn thiện nội dung quản lý nhà nước về hoạt động của các tổ chức hội trên địa bàn tỉnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về hoạt động của các tổ chức hội trên địa bàn tỉnh Đắk LắkBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ………../………... …../….. HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HUỲNH THỊ THẢO TRANG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TỔ CHỨC HỘI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK Chuyên ngành: CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ CÔNG Mã số: 60 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ CÔNG ĐẮK LẮK, NĂM 2017 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Đặng Khắc Ánh Phản biện 1: TS. Hà Quang Thanh Phản biện 2: TS. Nguyễn Hải Ninh Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành chính quốc gia Địa điểm: Phòng số 3, Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành chính quốc gia, Phân viện Khu vực Tây Nguyên Số 51 - Đường Phạm Văn Đồng - Phường Tân Hòa - Thành phốBuôn Ma Thuột - Tỉnh Đắk Lắk Thời gian: vào hồi 13giờ ngày 28 tháng 01 năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính quốcgia hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chínhquốc gia MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Các hội quần chúng là những nhân tố tích cực trong hệ thốngchính trị của nước ta. Hoạt động của các hội đã và đang góp phần tạonên sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc trong sự nghiệp cách mạngcủa nhân dân ta. Trong giai đoạn hội nhập hiện nay, các tổ chức hộiquần chúng ở Việt Nam rất phong phú và đa dạng về loại hình tổchức, mục tiêu, tôn chỉ và phương thức hoạt động. Tính đến cuối năm2016, cả nước có 52.565 hội; riêng tỉnh Đắk Lắk có 939 hội, trong đócấp tỉnh 64 hội, cấp huyện 197 hội; cấp xã 678 hội. Các hội ngày càng phát huy vai trò, đóng góp thiết thực cho sựphát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Đắk Lắk trên nhiều phương diện:tập hợp, phản ánh yêu cầu, nguyện vọng cũng như bảo vệ các quyền,lợi ích hợp pháp của quần chúng nhân dân; tham gia có hiệu quả vàoviệc xây dựng và thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng vàpháp luật của nhà nước, phát huy và thực hành dân chủ xã hội chủnghĩa; giám sát, tư vấn và phản biện xã hội đối với các chủ trương,chính sách của nhà nước; huy động các nguồn lực để phát triển kinhtế, văn hóa, xã hội, góp phần giải quyết những khó khăn về kinh tế -xã hội; mở rộng quan hệ đối ngoại nhân dân, tăng cường sự hiểu biết,hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau trong việc giải quyết các vấn đề có tínhchất toàn cầu. Công tác quản lý nhà nước về hoạt động các tổ chức hội đượcđổi mới: hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về hội tương đối đầyđủ và tiếp tục được bổ sung, cụ thể hóa; hoạt động quản lý nhà nước 1đổi mới theo hướng tạo điều kiện cho các hội thành lập đúng quyđịnh và hỗ trợ hội hoạt động. Tuy vậy, hiện nay vẫn còn một số hạn chế trong quản lý nhànước đối với hội như: Trình tự, thủ tục thành lập hội qua nhiều côngđoạn, điều kiện khắt khe (phải có trụ sở, phải có đủ số lượng người...)là một trong những yếu tố làm hạn chế quyền lập hội của công dân.Quy định các hội có tính chất đặc thù được hưởng một số quyền “đặcthù” như: tham gia xây dựng cơ chế, chính sách; thực hiện một sốhoạt động quản lý nhà nước, dịch vụ công; tư vấn, phản biện và giámđịnh xã hội...; được cấp kinh phí hoạt động theo số biên chế đượcgiao; bảo đảm kinh phí để thực hiện nhiệm vụ nhà nước giao và hỗtrợ cơ sở vật chất, phương tiện hoạt động,... có thể gây ra tình trạngthiếu công bằng giữa các hội và dễ dẫn đến xu hướng “hành chínhhóa” tổ chức hội. Quy định chế độ thù lao đối với người đã nghỉ hưugiữ chức danh lãnh đạo chuyên trách tại các hội dẫn đến bất cập đốivới các đối tượng khác giữ chức danh lãnh đạo chuyên trách hội. Mộtsố hội được thành lập nhưng không hoạt động hoặc chỉ hoạt động“cầm chừng” nhưng cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành khôngquản lý được. Quản lý nhà nước đối với hoạt động của các tổ chức hội là mộtnhiệm vụ quan trọng trong hoạt động quản lý nhà nước của tỉnh ĐắkLắk nhằm phát huy tính tích cực của các tổ chức hội, góp phần pháttriển kinh tế - xã hội của địa phương, góp phần thực hiện cụ thểđường lối, chủ trương của Đảng và chính sách, pháp luật của nhànước trong việc hỗ trợ các tổ chức hội hoạt động hiệu quả. 2 Với lý do đó, tôi chọn Đề tài “Quản lý nhà nước về hoạt động củacác tổ chức hội trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk” làm luận văn tốt nghiệpchương trình đào tạo Cao học chuyên ngành Quản lý Công. 2. Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và phântích thực trạng quản lý nhà nước đối với các tổ chức hội của công dântrên địa bàn tỉnh Đắk Lắk đề xuất các giải pháp hoàn thiện nội dungquản lý nhà nước về hoạt động của các tổ chức hội trên địa bàn tỉnh. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu: Đối ...

Tài liệu được xem nhiều: