Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý Nhà nước về hoạt động tín ngưỡng trên địa bàn thành phố Hà Nội

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 449.95 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn có mục đích làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn về đời sống tín ngưỡng ở Việt Nam; thực trạng hoạt động tín ngưỡng và công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động tín ngưỡng trên địa bàn thành phố Hà Nội để từ đó xác định những cơ sở khoa học đề xuất giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao vai trò quản lý nhà nước đối với hoạt động tín ngưỡng trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý Nhà nước về hoạt động tín ngưỡng trên địa bàn thành phố Hà Nội BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ………./……….. ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ĐỖ THỊ HIỀN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNGTÍN NGƯỠNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI - 2019 1 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. Lê Thị Thu PhượngPhản biện 1:PGS. TS. Vũ Trọng Hách, Học viện Hành chính Quốc gia.Phản biện 2:TS. Bùi Hữu Dược, Ban Tôn Giáo Chính Phủ. Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họpD, tầng 4, nhà A,Học viện Hành chính Quốc gia Số: 77 – đường Nguyễn Chí Thanh – quận Đống Đa – TP Hà Nội Thời gian: Vào hồi 9h45’ ngày 23 tháng 12 năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc giahoặc trên trang Web Ban QLĐT Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia 2 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài luận văn Tín ngưỡng và tôn giáo từ lâu đã trở thành vấn đề quan trọng trong mỗi quốcgia. Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo vốn là một trong những quyền cơ bản của conngười đã được quy định trong Pháp luật quốc tế cũng như ở các quốc gia. Mỗi quốcgia đều sử dụng pháp luật để quản lý các vấn đề xã hội và quản lý tín ngưỡng, tôngiáo cũng không phải là ngoại lệ. Ở Việt Nam, vấn đề tín ngưỡng cũng được quản lý bằng hệ thống các chính sáchcủa Đảng và Nhà nước nhằm đảm bảo để thực hiện hiệu quả. Trong mỗi giai đoạnlịch sử khác nhau, nhà nước đã thể chế hóa các quyết định, chủ trương, chính sáchcủa Đảng trên các nguyên tắc tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáocủa mọi người thành các quy phạm Pháp luật thể hiện tại các điều luật cơ bản như:Hiến pháp, pháp luật, nghị định, thông tư,… tạo hành lang pháp lý cho đảm bảo thựcthi các quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân. Qua các nghiên cứu cho thấy nhiều câu hỏi hay vấn đề nghiên cứu về lĩnh vựctín ngưỡng ở Việt Nam còn để ngỏ. Chẳng hạn vẫn còn sự tồn tại của mê tín dị đoan:như gọi vong ở Chùa Ba Vàng, nuôi búp bê Kumanthong…đã có những tác động xấuđến đời sống của người dân và trên những lĩnh vực như chính trị, kinh tế, xã hội đặcbiệt là cuộc sống sinh hoạt hàng ngày, cuộc sống tinh thần của người dân. Những nộidung khai thác trong Luận văn sẽ làm sáng tỏ sự tác động của hoạt động tín ngưỡng vàocuộc sống sinh hoạt cũng như kinh doanh, làm giảm thiểu những lối sống tiêu cực trongthời đại kinh thế thị trường, phát huy những lối sống tốt đẹp theo truyền thống của ngườiViệt Nam. Cùng với sự bùng nổ của các hoạt động tín ngưỡng trong những năm qua đãvà đang đặt ra nhiều vấn đề về mặt xã hội như mê tín dị đoan, xin xăm, xem bói, bốcquẻ, đốt vàng mã quá nhiều gây lãng phí rất nhiều. Tín ngưỡng dân gian là một trong các loại tín ngưỡng khá phổ biến. Tín ngưỡngdân gian là tín ngưỡng có nguồn gốc từ tự nhiên. Nhưng do quá trình phát triển của cáchình thức kinh tế - xã hội và sự phát triển của khoa học, kĩ thuật, đối lập với các thànhtựu đó thì nó cũng nảy sinh hang loạt các vấn đề về văn hóa mang tính chất phi thực tế.Để giải quyết được các vấn đề khó khăn này và phát huy được tính tích cực của tínngưỡng dân tộc thì vấn đề đặt ra là rất khó khăn và mang tính cấp thiết. Hà Nội là thủ đô của nước ta, đồng thời cũng là trung tâm chính trị - hành chínhquốc gia, trung tâm về văn hóa, khoa học giáo dục, kinh tế và giao dịch quốc tế. Vìvậy, công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động tín ngưỡng cần được tổng kết, đánhgiá chính xác thực trạng, rút ra những bài học kinh nghiệm, từ đó đề ra các giải phápquản lý phù hợp, định hướng hoạt động tín ngưỡng trên địa bàn theo hướng tuân thủpháp luật, gắn bó, đồng hành cùng đất nước và dân tộc, góp phần ổn định tình hìnhchính trị tại Thủ đô đây là đòi hỏi cấp bách cả về lý luận và thực tiễn. Để người dân có cuộc sống, tư tưởng, văn hóa tín ngưỡng lành mạnh hơn, đòihỏi cơ quan quản lý nhà nước phải có những biện pháp, chính sách phù hợp với tìnhhình thực tế của cả nước nói chung và của thành phố Hà Nội nói riêng. Vì thế, tôi đãchọn đề tài “Quản lý Nhà nước về hoạt động tín ngưỡng trên địa bàn thành phốHà Nội” để nghiên cứu. 3 2. Tình hình nghiên cứu Nghiên cứu về tín ngưỡng ở Việt Na ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: