Danh mục

Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về khai thác tài nguyên khoáng sản ở Việt Nam

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 244.70 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để đạt được mục đích nghiên cứu nói trên, đề tài xác định các nhiệm vụ nghiên cứu cần phải thực hiện là: Hệ thống hóa và làm rõ một số vấn đề chung về quản lý nhà nước đối với khai thác tài nguyên khoáng sản. Làm rõ thực trạng quản lý nhà nước về khai thác tài nguyên khoáng sản ở Việt Nam giai đoạn từ năm 2002-2016, chỉ ra những hạn chế và nguyên nhân của hạn chế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về khai thác tài nguyên khoáng sản ở Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ HIỆP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KHAI THÁCTÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN Ở VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ CÔNG MÃ SỐ : 60 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2017Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIANgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Bùi Quang TuấnPhản biện 1: PGS.TS. Trang Thị TuyếtPhản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Quang HồngLuận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ,Học viện Hành chính Quốc giaĐịa điểm: Phòng họp D, nhà A Hội trường bảo vệ luận vănthạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc giaSố: 77 Đường Nguyễn Chí Thanh, Quận Đống Đa, Thành phốHà NộiThời gian: vào hồi 8 giờ 30 ngày 02 tháng 8 năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia. 24 1 KẾT LUẬN MỞ ĐẦU Thực trạng ngành công nghiệp khai thác khoáng sản trong 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tàinhững năm qua đã bộc lộ nhiều vấn đề bất cập, tồn tại. Gây ra Công tác quản lý nhà nước về khai thác tài nguyên khoángnhững tác động bất lợi cho nền kinh tế, môi trường sinh thái và sản đã đạt được một số kết quả đáng kể trong thời gian qua.ổn định xã hội. Tuy nhiên, thực tế cho thấy vẫn còn khá nhiều tồn tại hạn chế, Nếu không có chiến lược và chính sách rõ ràng, trong bất cập trong công tác này. Hệ thống văn bản quy phạm phápkhoảng thời gian tương lai gần thế hệ con cháu chúng ta sẽ phải luật về khoáng sản cơ bản đã khá đầy đủ nhưng còn nhiều khónhập khẩu trở lại các quặng thô, hoặc sản phẩm đã qua chế biến khăn, vướng mắc khi thực hiện; hệ thống các cơ quan quản lýcủa các loại khoáng sản mà chúng ta đã xuất đi với giá cao nhà nước về khoáng sản từ Trung ương đến địa phương chưahơn… Để đảm bảo tính ổn định và bền vững cho sự nghiệp hoàn thiện, hoạt động hiệu quả chưa cao, lực lượng cán bộ làmphát triển kinh tế xã hội của đất nước, việc quản lý nhà nước về công tác QLNN về khoáng sản chưa đáp ứng được về số lượngkhai thác tài nguyên khoáng sản phải được tăng cường hơn nữa. và yêu cầu chuyên môn; thông tin, số liệu cơ bản về nguồn lựcCó như vậy, chúng ta mới có thể đảm bảo hài hòa lợi ích giữa khoáng sản chưa được quản lý tốt, chặt chẽ, nhất là đối vớicác bên liên quan; sử dụng tài nguyên khoáng sản hợp lý, tiết thông tin, số liệu kiểm kê trữ lượng, sản lượng khai thác thựckiệm, hiệu quả về kinh tế và hài hòa về vấn đề môi trường, tế, tổn thất khoáng sản thực tế..., các tổ chức, cá nhân tham giacũng như có khả năng giải quyết mâu thuẫn giữa nhu cầu phát khai thác khoáng sản chưa nhận thức đầy đủ và chưa thực hiệntriển và bảo vệ môi trường, công bằng xã hội. tốt trách nhiệm của mình trong hoạt động quản lý tài nguyên khoáng sản. Để đảm bảo phát triển bền vững, Việt Nam cần có những chính sách quản lý nhà nước để điều chỉnh hợp lý về khung pháp lý cũng như tổ chức quản lý ngành khai khoáng theo hướng sử dụng tài nguyên khoáng sản hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả, hài hòa các lợi ích, vần đề môi trường, giải quyết mâu thuẫn giữa nhu cầu phát triển và bảo vệ môi trường. Chính vì vậy tác giả luận văn đã lựa chọn vấn đề “Quản lý nhà nước về khai thác tài nguyên khoáng sản ở Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu. 2 23 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn lực cả về bộ máy, cán bộ quản lý và điều kiện cơ sở vật chất cơ 3.1. Mục tiêu nghiên cứu quan chuyên môn quản lý nhà nước về khai thác tài nguyên Trên cơ sở xem xét thực trạng QLNN về tài nguyên khoáng sản;khoáng sản trong giai đoạn vừa qua, luận văn đề xuất các giải - Tăng cường nhân lực của hệ thống quản lý nhà nước vềpháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về khai thác khai thác tài nguyên khoáng sản; Nghiên cứu, đề xuất biên chếtài nguyên khoáng sản ở Việt Nam. cán bộ chuyên trách về khoáng sản và môi trường cấp xã, 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu phường nhằm tăng cường năng lực thực thi của cấp huyện, xã. Để đạt được mục đích nghiên cứu nói trên, đề tài xác định 3.2.4. Tham gia sáng kiến minh bạch công nghiệp khaicác nhiệm vụ nghiên cứu cần phải thực hiện là: thác khoáng sản (gọi tắt là EITI) - Hệ thống hóa và làm rõ một số vấn đề chung về quản lý Sáng kiến minh bạch trong ngành công nghiệp khai thácnhà nước đối với khai thác tài nguyên khoáng sản. (EITI – Extractive Industries Transparency Initiative) là tiêu - Làm rõ thực trạng quản lý nhà nước về khai thác tài chuẩn toàn cầu nhằm thúc đẩy tính minh bạch nguồn thu vànguyên khoáng sản ở Việ ...

Tài liệu được xem nhiều: