Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về khai thác và bảo vệ các công trình thủy lợi thuộc hệ thống Sông Tích
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 291.18 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn phản ánh được thực trạng về công tác quản lý nhà nước về khai thác và bảo vệ các công trình thủy lợi thuộc hệ thống thủy lợi Sông Tích, chỉ ra các kết quả, hạn chế trong công tác quản lý nhà nước về khai thác và bảo vệ các công trình thủy lợi thuộc hệ thống thủy lợi Sông Tích và nguyên nhân của hạn chế đó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về khai thác và bảo vệ các công trình thủy lợi thuộc hệ thống Sông Tích BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ --------/-------- -----/----- HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN HỒNG VÂN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KHAI THÁC VÀBẢO VỆ CÁC CÔNG TRÌNH THỦY LỢI THUỘC HỆ THỐNG THỦY LỢI SÔNG TÍCH Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI – 2018Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIANgười hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN HOÀNG QUYPhản biện 1: TS. ĐẶNG THÀNH LÊPhản biện 2: TS. TRỊNH KIM LIÊN Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng 402, Nhà A, Hội trường bảo vệ Luận văn Thạc sĩ Học viện Hành chính Quốc gia Số: 77, Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội Thời gian: vào hồi 14h00 ngày 29 tháng 11 năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn tại thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web của Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia 2 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Quản lý Nhà nước có vai trò hết sức quan trọng trên mọi lĩnh vựccủa đời sống xã hội. Trong đó lĩnh vực quản lý, khai thác và bảo vệđang là một trong những vấn đề được quan tâm hàng đầu, bởi đây làlĩnh vực then chốt, mũi nhọn trong việc hình thành nên cơ sở vật chất,hạ tầng kỹ thuật của nền kinh tế Quốc dân, đặc biệt đối với nước tahiện nay, khi nền kinh tế chuyển sang nền kinh tế thị trường, xu thểhội nhập kinh tế quốc tế có sự quản lý của Nhà nước thì lĩnh vực khaithác và bảo vệ càng có ý nghĩa và giữ vai trò quan trọng. Quản lý nhà nước về khai thác và bảo vệ các công trình thủy lợicó ý nghĩa đặc biệt quan trọng không chỉ cho trước mắt mà cả lâu dài.Quản lý nhà nước về khai thác và bảo vệ các công trình thủy lợi làmột trong những chức năng quan trọng của Nhà nước nhằm điềuchỉnh các quan hệ phát trinh trong lĩnh vực này cũng như thiết lậpđược các trật tự pháp lý hướng các đối tượng chấp hành nghiêm cácquy định của pháp luật về khai thác và bảo vệ các công trình thủy lợi. Hệ thống công trình thủy lợi là cơ sở hạ tầng thiết yếu được thiếtkế để phục vụ cho nền sản xuất nông nghiệp. Thực tế hiện nay chothấy, nhiều hệ thống công trình thủy lợi hiện chỉ được thiết kế để phụcvụ cho nền sản xuất nông nghiệp nhỏ lẻ, không đáp ứng được yêu cầuphục vụ nền nông nghiệp đa dạng, hiện đại. Các hệ thống chủ yếu tậptrung cung cấp nước cho cây lúa, phần lớn các cây trồng cạn chưađược tưới hoặc tưới bằng các biện pháp lạc hậu và lãng phí nước. Việc 3xây dựng một số cơ sở hạ tầng đô thị, công nghiệp, giao thông đã làmcản trở việc thoát lũ, gây thêm áp lực cho các hệ thống công trình thủylợi. Để đáp ứng mục tiêu phát triển bền vững vừa đảm bảo ứng phóbiến đổi khí hậu vừa đáp ứng yêu cầu của tái cơ cấu ngành nôngnghiệp cần phải nỗ lực hơn nữa trong nâng cao tính chủ động sángtạo, đổi mới tư duy trong công tác quản lý. Mặc dù trong năm qua công tác khai thác và bảo vệ các công trìnhthủy lợi thuộc hệ thống thủy lợi Sông Tích đã đạt được nhiều thànhtựu đáng ghi nhận. Tuy nhiên, công tác quản lý nhà nước về khai thácvà bảo vệ các công trình thủy lợi Sông tích vẫn còn một số hạn chếnhư: Tình trạng xâm hại công trình thủy lợi diễn ra phổ biến ở khắpcác địa phương nhưng việc chế tài, xử phạt gần như bỏ ngỏ. Nhiềuhành vi xâm hại đến công trình như đục khoét mương bê tông, tự ýđục vào thành kênh để lấy nước; cơi nới nhà ở; chuồng trại trái phéptrên các tuyến kênh đi qua khu dân cư và hành lang công trình; ngâmtre, nứa, gỗ làm cản trở đến dòng chảy; khai thác cát, sỏi trái phéptrong phạm vi bảo vệ công trình… Tuy nhiên, đa số các hành vi nàychưa được các cơ quan quản lý nhà nước xử phạt vi phạm hành chínhvề khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi, đê điều… dẫn tới nhiềucông trình xuống cấp, hư hỏng nhanh chóng, gây ra thiệt hại lớn tàisản của Nhà nước và ảnh hưởng trực tiếp tới nông dân vùng hưởnglợi. Công tác quản lý nguồn nước, sử dụng tổng hợp nguồn nước từcác công trình thủy lợi chưa được quản lý, khai thác triệt để, đặc biệtlà các hồ chứa như chưa tích nước đầy đủ về mùa mưa, mặt nước đểnuôi trồng thủy sản chưa khai thác hợp lý; một số công trình không 4đảm an toàn nhưng chưa có nguồn lực để sửa chữa nâng cấp. Do đó đểkhai thác và bảo vệ các công trình thủy lợi thuộc hệ thống thủy lợiSông Tích một cách có hiệu quả cần phải tăng cường quản lý hơn nữabởi các cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Sau một thời gian nghiên cứu, tìm hiểu và lựa chọn tôi nhận thấy“Quản lý nhà nước về khai thác và bảo vệ các công trình thủy lợithuộc hệ thống Sông Tích” là vấn đề rất quan trọng và cần đượcquan tâm nghiên cứu. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Liên quan đến khai thác và bảo vệ các công trình thủy lợi là vấnđề được rất nhiều cấp lãnh đạo, nhiều nhà nghiên cứu quan tâm. Đã cónhiều bài viết, công trình nghiên cứu của nhiều tác giả dưới nhiều gốcđộ khác nhau như: Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế: “Quản lý và khai thác công trìnhthủy lợi huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh” của Trần Xuân Hòa – Đại họcQuốc gia Hà Nội (2015).[13] Luận văn tập trung đánh giá thực trạngquản lý và khai thác các công trình thủy lợi ở huyện Thạch Hà, tỉnhHà Tĩnh để đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý và khaithác các công trình thủy lợi một cách có hiệu quả. Luận văn tập trungvào công tác quản lý và khai thác hướng đến sự hiệu quả kinh tế. Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế: “Giả ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về khai thác và bảo vệ các công trình thủy lợi thuộc hệ thống Sông Tích BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ --------/-------- -----/----- HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN HỒNG VÂN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KHAI THÁC VÀBẢO VỆ CÁC CÔNG TRÌNH THỦY LỢI THUỘC HỆ THỐNG THỦY LỢI SÔNG TÍCH Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI – 2018Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIANgười hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN HOÀNG QUYPhản biện 1: TS. ĐẶNG THÀNH LÊPhản biện 2: TS. TRỊNH KIM LIÊN Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng 402, Nhà A, Hội trường bảo vệ Luận văn Thạc sĩ Học viện Hành chính Quốc gia Số: 77, Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội Thời gian: vào hồi 14h00 ngày 29 tháng 11 năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn tại thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web của Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia 2 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Quản lý Nhà nước có vai trò hết sức quan trọng trên mọi lĩnh vựccủa đời sống xã hội. Trong đó lĩnh vực quản lý, khai thác và bảo vệđang là một trong những vấn đề được quan tâm hàng đầu, bởi đây làlĩnh vực then chốt, mũi nhọn trong việc hình thành nên cơ sở vật chất,hạ tầng kỹ thuật của nền kinh tế Quốc dân, đặc biệt đối với nước tahiện nay, khi nền kinh tế chuyển sang nền kinh tế thị trường, xu thểhội nhập kinh tế quốc tế có sự quản lý của Nhà nước thì lĩnh vực khaithác và bảo vệ càng có ý nghĩa và giữ vai trò quan trọng. Quản lý nhà nước về khai thác và bảo vệ các công trình thủy lợicó ý nghĩa đặc biệt quan trọng không chỉ cho trước mắt mà cả lâu dài.Quản lý nhà nước về khai thác và bảo vệ các công trình thủy lợi làmột trong những chức năng quan trọng của Nhà nước nhằm điềuchỉnh các quan hệ phát trinh trong lĩnh vực này cũng như thiết lậpđược các trật tự pháp lý hướng các đối tượng chấp hành nghiêm cácquy định của pháp luật về khai thác và bảo vệ các công trình thủy lợi. Hệ thống công trình thủy lợi là cơ sở hạ tầng thiết yếu được thiếtkế để phục vụ cho nền sản xuất nông nghiệp. Thực tế hiện nay chothấy, nhiều hệ thống công trình thủy lợi hiện chỉ được thiết kế để phụcvụ cho nền sản xuất nông nghiệp nhỏ lẻ, không đáp ứng được yêu cầuphục vụ nền nông nghiệp đa dạng, hiện đại. Các hệ thống chủ yếu tậptrung cung cấp nước cho cây lúa, phần lớn các cây trồng cạn chưađược tưới hoặc tưới bằng các biện pháp lạc hậu và lãng phí nước. Việc 3xây dựng một số cơ sở hạ tầng đô thị, công nghiệp, giao thông đã làmcản trở việc thoát lũ, gây thêm áp lực cho các hệ thống công trình thủylợi. Để đáp ứng mục tiêu phát triển bền vững vừa đảm bảo ứng phóbiến đổi khí hậu vừa đáp ứng yêu cầu của tái cơ cấu ngành nôngnghiệp cần phải nỗ lực hơn nữa trong nâng cao tính chủ động sángtạo, đổi mới tư duy trong công tác quản lý. Mặc dù trong năm qua công tác khai thác và bảo vệ các công trìnhthủy lợi thuộc hệ thống thủy lợi Sông Tích đã đạt được nhiều thànhtựu đáng ghi nhận. Tuy nhiên, công tác quản lý nhà nước về khai thácvà bảo vệ các công trình thủy lợi Sông tích vẫn còn một số hạn chếnhư: Tình trạng xâm hại công trình thủy lợi diễn ra phổ biến ở khắpcác địa phương nhưng việc chế tài, xử phạt gần như bỏ ngỏ. Nhiềuhành vi xâm hại đến công trình như đục khoét mương bê tông, tự ýđục vào thành kênh để lấy nước; cơi nới nhà ở; chuồng trại trái phéptrên các tuyến kênh đi qua khu dân cư và hành lang công trình; ngâmtre, nứa, gỗ làm cản trở đến dòng chảy; khai thác cát, sỏi trái phéptrong phạm vi bảo vệ công trình… Tuy nhiên, đa số các hành vi nàychưa được các cơ quan quản lý nhà nước xử phạt vi phạm hành chínhvề khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi, đê điều… dẫn tới nhiềucông trình xuống cấp, hư hỏng nhanh chóng, gây ra thiệt hại lớn tàisản của Nhà nước và ảnh hưởng trực tiếp tới nông dân vùng hưởnglợi. Công tác quản lý nguồn nước, sử dụng tổng hợp nguồn nước từcác công trình thủy lợi chưa được quản lý, khai thác triệt để, đặc biệtlà các hồ chứa như chưa tích nước đầy đủ về mùa mưa, mặt nước đểnuôi trồng thủy sản chưa khai thác hợp lý; một số công trình không 4đảm an toàn nhưng chưa có nguồn lực để sửa chữa nâng cấp. Do đó đểkhai thác và bảo vệ các công trình thủy lợi thuộc hệ thống thủy lợiSông Tích một cách có hiệu quả cần phải tăng cường quản lý hơn nữabởi các cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Sau một thời gian nghiên cứu, tìm hiểu và lựa chọn tôi nhận thấy“Quản lý nhà nước về khai thác và bảo vệ các công trình thủy lợithuộc hệ thống Sông Tích” là vấn đề rất quan trọng và cần đượcquan tâm nghiên cứu. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Liên quan đến khai thác và bảo vệ các công trình thủy lợi là vấnđề được rất nhiều cấp lãnh đạo, nhiều nhà nghiên cứu quan tâm. Đã cónhiều bài viết, công trình nghiên cứu của nhiều tác giả dưới nhiều gốcđộ khác nhau như: Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế: “Quản lý và khai thác công trìnhthủy lợi huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh” của Trần Xuân Hòa – Đại họcQuốc gia Hà Nội (2015).[13] Luận văn tập trung đánh giá thực trạngquản lý và khai thác các công trình thủy lợi ở huyện Thạch Hà, tỉnhHà Tĩnh để đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý và khaithác các công trình thủy lợi một cách có hiệu quả. Luận văn tập trungvào công tác quản lý và khai thác hướng đến sự hiệu quả kinh tế. Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế: “Giả ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Quản lý Nhà nước Bảo vệ các công trình thủy lợi Hệ thống Sông TíchTài liệu liên quan:
-
30 trang 559 0 0
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 414 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 389 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 366 5 0 -
97 trang 331 0 0
-
97 trang 315 0 0
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 314 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 303 0 0 -
26 trang 290 0 0
-
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 290 0 0