Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ tại Thành phố Hà Nội
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 291.54 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu hoạt động quản lý nhà nước về khoa học công nghệ đưa ra được những ưu điểm và hạn chế trong hoạt động quản lý khoa học công nghệ, từ đó đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về khoa học công nghệ không chỉ có nghĩa khoa học, thực tiễn mà còn mang tính thời sự.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ tại Thành phố Hà NộiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN KIM QUÝ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60.34.04.03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI – 2018 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. Trịnh Đức Hưng Phản biện 1: TS. Chu Xuân Khánh Phản biện 2: TS. Nguyễn Trịnh Kiểm Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hànhchính Quốc gia. Địa điểm: Phòng họp Khoa Xã hội, Học viện Hành chính Quốc gia. Số:77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa- TP Hà Nội Thời gian: 13h30 ngày 02 tháng 2 năm 2018. Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web Ban quản lýđào tạo Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia. MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Trong các Văn kiện, Đảng ta đã chỉ ra: Cùng với giáo dục đào tạo, khoahọc và công nghệ là quốc sách hàng đầu. Tuy nhiên, trong Văn kiện Đại hội XII,Đảng ta đã khẳng định: “Khoa học và công nghệ thực sự là quốc sách hàng đầu”điều đó có nghĩa là khoa học và công nghệ thực sự có tầm quan trọng đặc biệt[5] Những thành tựu to lớn của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiệnđại đã và đang đẩy nhanh sự phát triển của lực lượng sản xuất, nâng cao năngsuất lao động, làm chuyển biến mạnh mẽ cơ cấu kinh tế của các quốc gia và làmthay đổi sâu sắc mọi mặt đời sống xã hội loài người. Khoa học công nghệ là điềukiện cần thiết để giữ vững độc lập dân tộc và xây dựng thành công chủ nghĩa xãhội và cũng là động lực đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đấtnước. Khoa học công nghệ và đổi mới và công nghệ giờ đây được hy vọng sẽgiúp khôi phục lại năng lực cạnh tranh, tăng năng suất, nâng cấp cơ cấu côngnghiệp và giải quyết các thách thức toàn cầu [4] Hà Nội là thành phố trực thuộc trung ương, là thủ đô nước Cộng hòa xãhội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là một trong những thành phố thu hút lượngvốn lớn đầu tư về khoa học và công nghệ trên toàn quốc với sự đa dạng, phongphú của các ngành nghề, các doanh nghiệp khác nhau trong nước và quốc tế. Dovậy, thành phố Hà Nội là một trong những địa phương có mức độ phức tạp bậcnhất về quản lý nhà nước. Mục tiêu đặt ra của thành phố Hà Nội tới năm 2020,Hà Nội trở thành thành phố với lượng thu hút FDI cao. Với vị trí là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội của đất nước, tớithời điểm hiện tại, Hà Nội có thể tự hào là cái nôi của ngành khoa học & côngnghệ Việt Nam trong suất 55 năm qua. Là nơi tập trung đa số các nhà khoa họcvới hơn 70% tổng số cán bộ khoa học của cả nước với đầy đủ lĩnh vực chuyênmôn [2]. Hà Nội còn là nơi đặt trụ sở của các viện nghiên cứu, các trường đạihọc hàng đầu, do vậy nguồn lực khoa học & công nghệ của Hà Nội được khẳng 1định dẫn đầu cả nước. Hoạt động quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ ởthành phố Hà Nội trong thời gian qua, khi có Luật KH&CN (năm 2000), sửa đổi bổsung năm 2003 và Luật khoa học công nghệ năm 2013, bên cạnh những kết quảquan trọng đã đạt được, vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế, bất cập cả về xây dựng, banhành pháp luật, thực hiện pháp luật và xử lý vi phạm pháp luật về KH&CN. Nghiêncứu hoạt động quản lý nhà nước về khoa học công nghệ đưa ra được những ưu điểmvà hạn chế trong hoạt động quản lý khoa học công nghệ, từ đó đề xuất giải phápnhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về khoa học công nghệ không chỉ cónghĩa khoa học, thực tiễn mà còn mang tính thời sự. Chính vì thế, đề tài Quản lýnhà nước về khoa học và công nghệ tại Thành phố Hà Nội là đề tài có tínhcấp thiết cao.2. Kết cấu của luận vănNgoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luậnvăn gồm 3 chương:Chương 1: Cơ sở khoa học quản lý nhà nước về khoa học và công nghệChương 2: Thực trạng hoạt động quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ tạiThành phố Hà NộiChương 3: Quan điểm của Đảng và giải pháp tăng cường quản lý nhà nước vềkhoa học và công nghệ 2CHƢƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚCVỀ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ1.1. Khái niệm Quản lý Nhà nước về khoa học & công nghệ và một số khái niệm liên quan1.1.1. Khái niệm Quản lý Nhà nước về khoa học & công nghệ1.1.1.1. Khái niệm Khoa học Khái niệm khoa học được định nghĩa theo Luật khoa học và công nghệ(năm 2013) của nước ta như sau: Khoa học là hệ thống tri thức về bản chất, quyluật tồn tại và phát triển của sự vật, hiện tượng tự nhiên, xã hội và tư duy[10]1.1. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ tại Thành phố Hà NộiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN KIM QUÝ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60.34.04.03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI – 2018 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. Trịnh Đức Hưng Phản biện 1: TS. Chu Xuân Khánh Phản biện 2: TS. Nguyễn Trịnh Kiểm Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hànhchính Quốc gia. Địa điểm: Phòng họp Khoa Xã hội, Học viện Hành chính Quốc gia. Số:77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa- TP Hà Nội Thời gian: 13h30 ngày 02 tháng 2 năm 2018. Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web Ban quản lýđào tạo Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia. MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Trong các Văn kiện, Đảng ta đã chỉ ra: Cùng với giáo dục đào tạo, khoahọc và công nghệ là quốc sách hàng đầu. Tuy nhiên, trong Văn kiện Đại hội XII,Đảng ta đã khẳng định: “Khoa học và công nghệ thực sự là quốc sách hàng đầu”điều đó có nghĩa là khoa học và công nghệ thực sự có tầm quan trọng đặc biệt[5] Những thành tựu to lớn của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiệnđại đã và đang đẩy nhanh sự phát triển của lực lượng sản xuất, nâng cao năngsuất lao động, làm chuyển biến mạnh mẽ cơ cấu kinh tế của các quốc gia và làmthay đổi sâu sắc mọi mặt đời sống xã hội loài người. Khoa học công nghệ là điềukiện cần thiết để giữ vững độc lập dân tộc và xây dựng thành công chủ nghĩa xãhội và cũng là động lực đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đấtnước. Khoa học công nghệ và đổi mới và công nghệ giờ đây được hy vọng sẽgiúp khôi phục lại năng lực cạnh tranh, tăng năng suất, nâng cấp cơ cấu côngnghiệp và giải quyết các thách thức toàn cầu [4] Hà Nội là thành phố trực thuộc trung ương, là thủ đô nước Cộng hòa xãhội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là một trong những thành phố thu hút lượngvốn lớn đầu tư về khoa học và công nghệ trên toàn quốc với sự đa dạng, phongphú của các ngành nghề, các doanh nghiệp khác nhau trong nước và quốc tế. Dovậy, thành phố Hà Nội là một trong những địa phương có mức độ phức tạp bậcnhất về quản lý nhà nước. Mục tiêu đặt ra của thành phố Hà Nội tới năm 2020,Hà Nội trở thành thành phố với lượng thu hút FDI cao. Với vị trí là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội của đất nước, tớithời điểm hiện tại, Hà Nội có thể tự hào là cái nôi của ngành khoa học & côngnghệ Việt Nam trong suất 55 năm qua. Là nơi tập trung đa số các nhà khoa họcvới hơn 70% tổng số cán bộ khoa học của cả nước với đầy đủ lĩnh vực chuyênmôn [2]. Hà Nội còn là nơi đặt trụ sở của các viện nghiên cứu, các trường đạihọc hàng đầu, do vậy nguồn lực khoa học & công nghệ của Hà Nội được khẳng 1định dẫn đầu cả nước. Hoạt động quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ ởthành phố Hà Nội trong thời gian qua, khi có Luật KH&CN (năm 2000), sửa đổi bổsung năm 2003 và Luật khoa học công nghệ năm 2013, bên cạnh những kết quảquan trọng đã đạt được, vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế, bất cập cả về xây dựng, banhành pháp luật, thực hiện pháp luật và xử lý vi phạm pháp luật về KH&CN. Nghiêncứu hoạt động quản lý nhà nước về khoa học công nghệ đưa ra được những ưu điểmvà hạn chế trong hoạt động quản lý khoa học công nghệ, từ đó đề xuất giải phápnhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về khoa học công nghệ không chỉ cónghĩa khoa học, thực tiễn mà còn mang tính thời sự. Chính vì thế, đề tài Quản lýnhà nước về khoa học và công nghệ tại Thành phố Hà Nội là đề tài có tínhcấp thiết cao.2. Kết cấu của luận vănNgoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luậnvăn gồm 3 chương:Chương 1: Cơ sở khoa học quản lý nhà nước về khoa học và công nghệChương 2: Thực trạng hoạt động quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ tạiThành phố Hà NộiChương 3: Quan điểm của Đảng và giải pháp tăng cường quản lý nhà nước vềkhoa học và công nghệ 2CHƢƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚCVỀ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ1.1. Khái niệm Quản lý Nhà nước về khoa học & công nghệ và một số khái niệm liên quan1.1.1. Khái niệm Quản lý Nhà nước về khoa học & công nghệ1.1.1.1. Khái niệm Khoa học Khái niệm khoa học được định nghĩa theo Luật khoa học và công nghệ(năm 2013) của nước ta như sau: Khoa học là hệ thống tri thức về bản chất, quyluật tồn tại và phát triển của sự vật, hiện tượng tự nhiên, xã hội và tư duy[10]1.1. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Quản lý công Quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ Quản lý nhà nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 409 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 385 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 326 0 0
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 308 0 0 -
97 trang 304 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 280 0 0 -
3 trang 276 6 0
-
155 trang 275 0 0