Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ trên địa bàn tỉnh Phú Yên

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 349.74 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm hệ thống hóa các kiến thức về khoa học, công nghệ và quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ; Phân tích thực trạng quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ trên địa bàn tỉnh Phú Yên, tìm ra một số tồn tại, hạn chế và nguyên nhân từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ tại tỉnh Phú Yên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ trên địa bàn tỉnh Phú YênBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA DƢƠNG HOÀNG KHOAQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ YÊN Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG ĐẮK LẮK – NĂM 2017Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐCGIA Người hướng dẫn khoa học: TS. Trịnh Đức Hưng – Giảng viênkhoa QLNN về xã hội – Học viện Hành chính Quốc gia. Phản biện 1: TS. Hà Quang Thanh, Học viện Hành chính Quốc gia Phản biện 2: TS. Phạm Thế Trịnh, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnhĐắkLắk Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hànhchính Quốc gia - Phân viện Tây NguyênSố 51 - Đường Phạm Văn Đồng - TP. Buôn Ma Thuột- ĐắkLắkThời gian: 13h30 ngày 29/01/2018Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc giahoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốcgia MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn Hiện nay, Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đã trở thànhđộng lực phát triển hàng đầu và đóng góp phần rất lớn vào tăngtrưởng kinh tế ở nhiều quốc gia. Khoa học và Công nghệ tác độngmạnh mẽ và sâu rộng đến mọi mặt đời sống của con người, sản xuất,xã hội, chính trị, văn hoá, khả năng an ninh quốc gia và quan hệ quốctế của các quốc gia trên thế giới. Nhiều nước coi phát triển KH&CNlà đầu tư cho tương lai. Nhận thức rõ vai trò to lớn của KH&CN,Đảng và Nhà nước ta đã sớm đưa ra những định hướng và biện phápnhằm thúc đẩy phát triển KH&CN trong cả nước. Nhờ đó, hoạt độngKH&CN trong cả nước có bước chuyển biến đáng kể, trình độ côngnghệ của nền kinh tế được nâng cao. Tuy vậy, so với yêu cầu pháttriển kinh tế - xã hội trong điều kiện mới cũng như so với các nướctrong khu vực thì trình độ KH&CN của nước ta còn thấp. Phú Yên làtỉnh thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ. Tỉnh Phú Yên đã có nhiềubiện pháp để đổi mới cơ chế, triển khai thực hiện các Nghị quyết củaTrung ương, Chính phủ để nâng cao hiệu quả quản lý khoa học vàcông nghệ nhằm góp phần phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Bêncạnh những thành tựu đạt được, hoạt động KH&CN và quản lý nhànước (QLNN) về KH&CN còn nhiều bất cập. Hiện còn nhiều hạnchế, trở ngại trong triển khai thực hiện pháp luật, bất cập về triểnkhai thực hiện pháp luật, về chính sách, về tổ chức bộ máy quản lý,cán bộ KH&CN, về kiểm soát các hoạt động KH&CN và việc quảnlý điều hành trên thực tế v.v. Trình độ KH&CN trên địa bàn chưađáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH trong điều kiện mới. Mức độ nội 1địa hóa công nghệ nước ngoài chưa cao. Trong nền kinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa theo xu hướng hội nhập kinh tế quốc tếhiện nay, việc phát triển KT-XH nói chung và công nghiệp hoá, hiện đạihoá (CNH, HĐH) nói riêng đang đặt ra yêu cầu lớn và bức xúc về tiếptục đẩy mạnh phát triển KH&CN. Điều đó đòi hỏi phải tiếp tục đổi mớicăn bản và toàn diện quản lý nhà nước về KH&CN trên địa bàn. Dovậy, việc nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu quả Q NN để thúc đẩy pháttriển KH&CN trên địa bàn tỉnh Phú Yên là vấn đề vừa thiết thực, cấpbách, vừa có tính cơ bản, lâu dài cả về lý luận và thực tiễn đối với địaphương. Đó cũng là lý do chủ yếu của việc lựa chọn đề tài luận văn:Quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ trên địa bàn tỉnh PhúYên. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài luận văn Đến nay, đã có một số công trình nghiên cứu quản lý nhà nướcvề khoa học và công nghệ như uận văn Thạc sĩ Quản lý nhà nướcvề hoạt động khoa học và công nghệ trong thời kỳ công nghiệp hóa,hiện đại hóa, của Bùi Văn Sỹ, 2005; Luận văn Thạc sĩ Quản lýhoạt động nghiên cứu ứng dụng và phát triển công nghệ trong nôngnghiệp ở tỉnh Thanh Hóa, của Đàm Bá Quang, 2005; Luận vănThạc sĩ “Hoàn thiện quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ trênđịa bàn tỉnh Đồng Nai” của Nguyễn Thị Huệ, 2005; Luận văn Thạcsĩ Quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ trên địa bàn tỉnhThanh Hoá” của ê Xuân Minh, 2012 đã nghiên cứu những vấn đề lýluận và thực tiễn của hoạt động QLNN về hoạt động KH&CN; đưara một số phương hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện QLNN vềhoạt động KH&CN trong giai đoạn hiện nay. Tuy nhiên, các luận 2văn trên mới chỉ nghiên cứu quản lý nhà nước về KH&CN ở góc độhoạt động khoa học và công nghệ, chưa đi sâu nghiên cứu toàn diệnquản lý nhà nước về KH&CN; Luận văn Thạc sĩ quản lý kinh tế “Hoàn thiện quản lý nhànước về khoa học và công nghệ trên địa bàn thành phố Hà Nội” củaTrần Anh Tuấn, 2015, đã nghiên cứu hoạt động quản lý nhà nước vềkhoa học và công nghệ trên địa bàn thành phố Hà ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: