Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý Nhà nước về kinh tế tập thể trong nông nghiệp trên địa bàn huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 314.88 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn gồm 3 chương được trình bày như sau: Cơ sở khoa học về quản lý nhà nước đối với các loại hình kinh tế tập thể trong nông nghiệp cấp huyện; Thực trạng quản lý Nhà nước đối với các loại hình kinh tế tập thể trong nông nghiệp trên địa bàn huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang; Phương hướng và giải pháp hoàn thiện quản lý Nhà nước đối với các loại hình kinh tế tập thể trong nông nghiệp tại huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý Nhà nước về kinh tế tập thể trong nông nghiệp trên địa bàn huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên GiangBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN VĂN THANH QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KINH TẾ TẬP THỂ TRONG NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIỒNG RIỀNG, TỈNH KIÊN GIANG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ CÔNG Mã số: 60 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 Công trình được hoàn thiện tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN VĂN GIAOPhản biện 1: TS. MAI ĐÌNH LÂMPhản biện 2: PGS. TS. VƢƠNG ĐỨC HOÀNG QUÂN Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc giaĐịa điểm: Phòng 211, nhà A – Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Số 10-Đường 3/2-Quận 10-Thành phố Hồ Chí Minh Thời gian: Vào hồi 13 giờ 30, ngày 24 tháng 7 năm 2017Có thể tìm hiểu Luận văn tại: Thư viện Học viện Hành chínhquốc gia MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam là một quốc gia có trên 70% dân số sống ở nông thôn,cuộc sống chủ yếu dựa vào nền sản xuất nông nghiệp. Chính vì vậy đẩymạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn đáp ứng yêu cầu toàn cầuhóa, hội nhập quốc tế là nhiệm vụ quan trọng trước hết của các địaphương trong cả nước. Để thực hiện được nhiệm vụ quan trọng đó, không thể bỏ quanhiệm vụ phát triển KTTT trong nông nghiệp. Bởi KTTT trong nôngnông nghiệp có vai trò rất quan trọng trong phát triển kinh tế nôngnghiệp và kinh tế nông thôn, giúp cho nông dân tiếp cận được với cácchủ trương, đường lối, chính sách phát triển nông nghiệp của Đảng vàNhà nước ta, định hướng sản xuất nông nghiệp lên sản xuất hàng hóalớn; đồng thời là nơi tổ chức, giúp đỡ, tư vấn, hướng dẫn, cung cấp cácdịch vụ và hỗ trợ sản xuất cho xã viên, hộ nông dân. Tuy nhiên, thực tếphát triển các loại hình KTTT trong nông nghiệp ở nước ta còn chậm,những HTX, THT điển hình tiến tiến, SXKD có hiệu quả trong nôngnghiệp còn ít, còn tồn tại nhiều HTX NN trong tình trạng yếu kém kéodài. Tỉnh Kiên Giang nói chung, huyện Giồng Riềng nói riêng, là nơicó nền kinh tế nông nghiệp phát triển khá toàn diện ở vùng Đồng bằngSông Cửu Long, có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển mộtnền nông nghiệp hàng hóa đa dạng. Tuy nhiên, trong bối cảnh toàn cầuhóa, yêu cầu hội nhập quốc tế, kinh tế nông hộ đã tỏ ra có nhiều hạnchế như: quy mô sản xuất nhỏ bởi đất đai manh mún, thiếu vốn, tậpquán sản xuất riêng lẻ, sản lượng không đủ lớn, chất lượng, sức cạnhtranh kém. Do đó, KTTT trong nông nghiệp hình thành và phát triển làcon đường, là chiếc cầu nối liên kết nông dân để hướng đến nền nông 1nghiệp địa phương phát triển toàn diện, sẵn sàng đáp ứng yêu cầuCNH, HĐH và hội nhập. Thời gian qua, KTTT trong nông nghiệp ở huyện Giồng Riềng,tỉnh Kiên Giang đã nhận được nhiều chính sách ưu đãi, sự hỗ trợ củaNhà nước, tạo điều kiện để phát triển. Tuy nhiên, KTTT trong nôngnghiệp, nhất là các HTX NN vẫn đang gặp nhiều khó khăn, hiệu quảhoạt động thấp; công tác QLNN đối với các loại hình KTTT trong nôngnghiệp còn nhiều hạn chế, bất cập. Để hỗ trợ nâng cao hiệu quả hoạt động của các loại hình KTTTtrong nông nghiệp trên địa bàn huyện Giồng Riềng - tỉnh Kiên Giang,sự định hướng, quản lý của chính quyền địa phương là hết sức cầnthiết. Ở góc độ QLNN, các cơ quan QLNN cần có những giải phápđồng bộ để tháo gỡ khó khăn, có những chính sách hỗ trợ kịp thời đểgiúp cho các loại hình KTTT trong nông nghiệp phát triển bền vững vàhội nhập được với thị trường nông sản thế giới. Từ những vấn đề lý luận và thực tiễn nêu trên, tác giả đã chọn đềtài “Quản lý Nhà nước về kinh tế tập thể trong nông nghiệp trên địabàn huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang” làm đề tài luận văn cao họcchuyên ngành quản lý công là phù hợp với chuyên ngành đào tạo, có ýnghĩa khoa học và thực tiễn nhất định.2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Quản lý Nhà nước về KTTT trong nông nghiệp là một đề tàimới. Nhiều nhà nghiên cứu xem xét dưới nhiều góc độ, phạm vi vàmức độ khác nhau. Có thể nêu một số công trình tiêu biểu như: - Luận văn Thạc sĩ kinh tế của tác giả Trần Minh Tâm (2000),“Phát triển kinh tế hợp tác ở ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh -Thực trạng và giải pháp”. 2 - Nguyễn Văn Bình, Chu Tiến Quang, Lưu Văn Sùng (2001),“Kinh tế hợp tác, hợp tác xã ở Việt Nam - Thực trạng và định hướngphát triển”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. Một số bài viết của các tác giả như: - Kinh tế hợp tác trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam, năm2001 của Tiến sĩ Nguyễn Thanh Hà. - Những hình thức kinh tế hợp tác ở đồng bằng sông Cửu Lo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý Nhà nước về kinh tế tập thể trong nông nghiệp trên địa bàn huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên GiangBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN VĂN THANH QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KINH TẾ TẬP THỂ TRONG NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIỒNG RIỀNG, TỈNH KIÊN GIANG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ CÔNG Mã số: 60 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 Công trình được hoàn thiện tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN VĂN GIAOPhản biện 1: TS. MAI ĐÌNH LÂMPhản biện 2: PGS. TS. VƢƠNG ĐỨC HOÀNG QUÂN Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc giaĐịa điểm: Phòng 211, nhà A – Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Số 10-Đường 3/2-Quận 10-Thành phố Hồ Chí Minh Thời gian: Vào hồi 13 giờ 30, ngày 24 tháng 7 năm 2017Có thể tìm hiểu Luận văn tại: Thư viện Học viện Hành chínhquốc gia MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam là một quốc gia có trên 70% dân số sống ở nông thôn,cuộc sống chủ yếu dựa vào nền sản xuất nông nghiệp. Chính vì vậy đẩymạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn đáp ứng yêu cầu toàn cầuhóa, hội nhập quốc tế là nhiệm vụ quan trọng trước hết của các địaphương trong cả nước. Để thực hiện được nhiệm vụ quan trọng đó, không thể bỏ quanhiệm vụ phát triển KTTT trong nông nghiệp. Bởi KTTT trong nôngnông nghiệp có vai trò rất quan trọng trong phát triển kinh tế nôngnghiệp và kinh tế nông thôn, giúp cho nông dân tiếp cận được với cácchủ trương, đường lối, chính sách phát triển nông nghiệp của Đảng vàNhà nước ta, định hướng sản xuất nông nghiệp lên sản xuất hàng hóalớn; đồng thời là nơi tổ chức, giúp đỡ, tư vấn, hướng dẫn, cung cấp cácdịch vụ và hỗ trợ sản xuất cho xã viên, hộ nông dân. Tuy nhiên, thực tếphát triển các loại hình KTTT trong nông nghiệp ở nước ta còn chậm,những HTX, THT điển hình tiến tiến, SXKD có hiệu quả trong nôngnghiệp còn ít, còn tồn tại nhiều HTX NN trong tình trạng yếu kém kéodài. Tỉnh Kiên Giang nói chung, huyện Giồng Riềng nói riêng, là nơicó nền kinh tế nông nghiệp phát triển khá toàn diện ở vùng Đồng bằngSông Cửu Long, có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển mộtnền nông nghiệp hàng hóa đa dạng. Tuy nhiên, trong bối cảnh toàn cầuhóa, yêu cầu hội nhập quốc tế, kinh tế nông hộ đã tỏ ra có nhiều hạnchế như: quy mô sản xuất nhỏ bởi đất đai manh mún, thiếu vốn, tậpquán sản xuất riêng lẻ, sản lượng không đủ lớn, chất lượng, sức cạnhtranh kém. Do đó, KTTT trong nông nghiệp hình thành và phát triển làcon đường, là chiếc cầu nối liên kết nông dân để hướng đến nền nông 1nghiệp địa phương phát triển toàn diện, sẵn sàng đáp ứng yêu cầuCNH, HĐH và hội nhập. Thời gian qua, KTTT trong nông nghiệp ở huyện Giồng Riềng,tỉnh Kiên Giang đã nhận được nhiều chính sách ưu đãi, sự hỗ trợ củaNhà nước, tạo điều kiện để phát triển. Tuy nhiên, KTTT trong nôngnghiệp, nhất là các HTX NN vẫn đang gặp nhiều khó khăn, hiệu quảhoạt động thấp; công tác QLNN đối với các loại hình KTTT trong nôngnghiệp còn nhiều hạn chế, bất cập. Để hỗ trợ nâng cao hiệu quả hoạt động của các loại hình KTTTtrong nông nghiệp trên địa bàn huyện Giồng Riềng - tỉnh Kiên Giang,sự định hướng, quản lý của chính quyền địa phương là hết sức cầnthiết. Ở góc độ QLNN, các cơ quan QLNN cần có những giải phápđồng bộ để tháo gỡ khó khăn, có những chính sách hỗ trợ kịp thời đểgiúp cho các loại hình KTTT trong nông nghiệp phát triển bền vững vàhội nhập được với thị trường nông sản thế giới. Từ những vấn đề lý luận và thực tiễn nêu trên, tác giả đã chọn đềtài “Quản lý Nhà nước về kinh tế tập thể trong nông nghiệp trên địabàn huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang” làm đề tài luận văn cao họcchuyên ngành quản lý công là phù hợp với chuyên ngành đào tạo, có ýnghĩa khoa học và thực tiễn nhất định.2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Quản lý Nhà nước về KTTT trong nông nghiệp là một đề tàimới. Nhiều nhà nghiên cứu xem xét dưới nhiều góc độ, phạm vi vàmức độ khác nhau. Có thể nêu một số công trình tiêu biểu như: - Luận văn Thạc sĩ kinh tế của tác giả Trần Minh Tâm (2000),“Phát triển kinh tế hợp tác ở ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh -Thực trạng và giải pháp”. 2 - Nguyễn Văn Bình, Chu Tiến Quang, Lưu Văn Sùng (2001),“Kinh tế hợp tác, hợp tác xã ở Việt Nam - Thực trạng và định hướngphát triển”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. Một số bài viết của các tác giả như: - Kinh tế hợp tác trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam, năm2001 của Tiến sĩ Nguyễn Thanh Hà. - Những hình thức kinh tế hợp tác ở đồng bằng sông Cửu Lo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn thạc sĩ Luận văn thạc sĩ Quản lý công Quản lý công Tóm tắt luận văn Quản lý công Kinh tế tập thể trong nông nghiệpTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 366 5 0 -
97 trang 330 0 0
-
97 trang 314 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 303 0 0 -
155 trang 283 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 265 0 0
-
26 trang 263 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 251 0 0 -
70 trang 226 0 0