![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về làng nghề truyền thống trên địa bàn huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 273.39 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của luận văn là trên cơ sở hệ thống hóa các kiến thức về làng nghề truyền thống, quản lý nhà nước đối với làng nghề truyền thống, phân tích thực trạng hoạt động của các làng nghề truyền thống và hoạt động quản lý nhà nước đối với làng nghề truyền thống tại huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình, luận văn đưa ra các giải pháp quản lý để làng nghề truyền thống phát triển bền vững.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về làng nghề truyền thống trên địa bàn huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ --------/-------- -----/----- HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN ĐĂNG KIỂM QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀLÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUỲNH PHỤ TỈNH THÁI BÌNH Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI – 2018 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. TRỊNH ĐỨC HƢNG Phản biện 1: TS. Phạm Đức Chính Học viện Hành chính Quốc gia Phản biện 2: TS. Lê Thị Hà Bộ Lao động Thương binh và Xã hội Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng D Nhà B, Hội trường bảo vệ Luận văn Thạc sĩ Học viện Hành chính Quốc gia Số: 77, Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội Thời gian: vào hồi 9h ngày 9 tháng 4 năm 2018Có thể tìm hiểu luận văn tại thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web của Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình là huyện có thế mạnh trong pháttriển nông nghiệp nhưng những năm gần đây CN, TTCN trên địa bànhuyện đã có bước phát triển khá mạnh. Hiện tại, Quỳnh Phụ có 3 xã nghềvà 35 làng nghề truyền thống, thu hút trên 23.000 lao động, với thu nhập từ3-5 triệu đồng/người/tháng. Nhiều làng nghề không ngừng phát triển,chiếm 70 - 80% tỷ trọng của thôn, làng, tiêu biểu như: bánh đa làng DụĐại, xã Đông Hải; dệt chiếu xã An Vũ, An Lễ, An Dục, An Tràng; vàngmã xã An Vinh; chế biến lương thực xã An Mỹ; gỗ mỹ nghệ xã An Đồng... Tuy nhiên, trong xu thế toàn cầu hoá cùng với sự phát triển mạnh mẽcủa khoa học, kỹ thuật, công nghệ… các làng nghề có những cơ hội đểphát triển song cũng có không ít những khó khăn, thách thức phải đối mặt.Nhiều làng nghề, ngành nghề truyền thống có nguy cơ tan rã do không đủsức cạnh tranh, không theo kịp tốc độ phát triển của máy móc hiện đại.Nhiều làng nghề sản xuất còn thủ công theo quy mô nhỏ lẻ, chất lượng sảnphẩm chưa cao, mẫu mã chậm thay đổi nên sức cạnh tranh kém, chưa tạodựng được thương hiệu. Hầu hết các làng nghề chưa có hạ tầng kỹ thuật xửlý nguồn nước trước khi xả ra môi trường, cũng như thu gom chất thải.Ngoài ra, cơ chế, chính sách ban hành đã lâu, có một số nội dung khôngcòn phù hợp, nhưng lại chậm được thay đổi cho phù hợp tình hình mới,nhiều thủ tục hành chính còn rườm rà. Khó khăn nhất là tiếp cận vay vốn,ứng dụng khoa học, công nghệ, nâng cao tay nghề. Thị trường chậm đượcmở rộng, chưa gắn kết được các công đoạn trong chuỗi giá trị từ thiết kếmẫu mã, cung ứng nguyên nhiên liệu đến sản xuất và tiêu thụ; các nghệnhân, thợ giỏi làng nghề chưa được quan tâm bồi dưỡng, phát huy đúngmức, chưa được quan tâm để sáng tạo ra mẫu mã mới; mối liên kết giữacác cơ sở sản xuất trong làng nghề và giữa các làng nghề còn nhiều tồn tại,hạn chế... Vì vậy, nghiên cứu đề ra những giải pháp đổi mới quản lý nhànước để thúc đẩy sự phát triển của các làng nghề của huyện Quỳnh Phụđang là đòi hỏi khách quan và cấp thiết. Xuất phát từ nhận thức đó, emchọn đề tài: “Quản lý nhà nước về làng nghề truyền thống trên địa bànhuyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình” để nghiên cứu.2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ “Xây dựng và phát triển môhình làng nghề du lịch tại một số tỉnh đồng bằng Bắc Bộ” của GS.TS.Hoàng Văn Châu. - Luận án Tiến sĩ của Nguyễn Như Chung về “Quá trình hoàn thiệncác chính sách thúc đẩy phát triển làng nghề ở tỉnh Bắc Ninh giai đoạn từ1997 đến 2003- thực trạng, kinh nghiệm và giải pháp”. - Luận án Tiến sĩ của Mai Thế Hởn năm 2003 về “Phát triển làngnghề truyền thống trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở vùngven thủ đô Hà Nội”. - Luận văn Thạc sĩ của Vũ Thu Hà năm 2002 về “Khôi phục và pháttriển làng nghề ở nông thôn vùng đồng bằng sông Hồng - Thực trạng vàgiải pháp”. - Luận văn Thạc sĩ của Trần Văn Hiến năm 2006 về “Tín dụng củangân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn với việc phát triển làngnghề tại tỉnh Quảng Nam”. - Luận văn Lý luận chính trị cao cấp năm 2006 về “Phát triển làngnghề truyền thống trong nền kinh tế thị trường hiện nay trên địa bàn huyệnĐức Thọ- Hà Tĩnh”của Thạc sỹ Nguyễn Quốc Hải.3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn 3. 1. Mục đích của luận văn Trên cơ sở hệ thống hóa các kiến thức về làng nghề truyền thống,quản lý nhà nước đối với làng nghề truyền ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về làng nghề truyền thống trên địa bàn huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ --------/-------- -----/----- HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN ĐĂNG KIỂM QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀLÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUỲNH PHỤ TỈNH THÁI BÌNH Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI – 2018 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. TRỊNH ĐỨC HƢNG Phản biện 1: TS. Phạm Đức Chính Học viện Hành chính Quốc gia Phản biện 2: TS. Lê Thị Hà Bộ Lao động Thương binh và Xã hội Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng D Nhà B, Hội trường bảo vệ Luận văn Thạc sĩ Học viện Hành chính Quốc gia Số: 77, Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội Thời gian: vào hồi 9h ngày 9 tháng 4 năm 2018Có thể tìm hiểu luận văn tại thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web của Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình là huyện có thế mạnh trong pháttriển nông nghiệp nhưng những năm gần đây CN, TTCN trên địa bànhuyện đã có bước phát triển khá mạnh. Hiện tại, Quỳnh Phụ có 3 xã nghềvà 35 làng nghề truyền thống, thu hút trên 23.000 lao động, với thu nhập từ3-5 triệu đồng/người/tháng. Nhiều làng nghề không ngừng phát triển,chiếm 70 - 80% tỷ trọng của thôn, làng, tiêu biểu như: bánh đa làng DụĐại, xã Đông Hải; dệt chiếu xã An Vũ, An Lễ, An Dục, An Tràng; vàngmã xã An Vinh; chế biến lương thực xã An Mỹ; gỗ mỹ nghệ xã An Đồng... Tuy nhiên, trong xu thế toàn cầu hoá cùng với sự phát triển mạnh mẽcủa khoa học, kỹ thuật, công nghệ… các làng nghề có những cơ hội đểphát triển song cũng có không ít những khó khăn, thách thức phải đối mặt.Nhiều làng nghề, ngành nghề truyền thống có nguy cơ tan rã do không đủsức cạnh tranh, không theo kịp tốc độ phát triển của máy móc hiện đại.Nhiều làng nghề sản xuất còn thủ công theo quy mô nhỏ lẻ, chất lượng sảnphẩm chưa cao, mẫu mã chậm thay đổi nên sức cạnh tranh kém, chưa tạodựng được thương hiệu. Hầu hết các làng nghề chưa có hạ tầng kỹ thuật xửlý nguồn nước trước khi xả ra môi trường, cũng như thu gom chất thải.Ngoài ra, cơ chế, chính sách ban hành đã lâu, có một số nội dung khôngcòn phù hợp, nhưng lại chậm được thay đổi cho phù hợp tình hình mới,nhiều thủ tục hành chính còn rườm rà. Khó khăn nhất là tiếp cận vay vốn,ứng dụng khoa học, công nghệ, nâng cao tay nghề. Thị trường chậm đượcmở rộng, chưa gắn kết được các công đoạn trong chuỗi giá trị từ thiết kếmẫu mã, cung ứng nguyên nhiên liệu đến sản xuất và tiêu thụ; các nghệnhân, thợ giỏi làng nghề chưa được quan tâm bồi dưỡng, phát huy đúngmức, chưa được quan tâm để sáng tạo ra mẫu mã mới; mối liên kết giữacác cơ sở sản xuất trong làng nghề và giữa các làng nghề còn nhiều tồn tại,hạn chế... Vì vậy, nghiên cứu đề ra những giải pháp đổi mới quản lý nhànước để thúc đẩy sự phát triển của các làng nghề của huyện Quỳnh Phụđang là đòi hỏi khách quan và cấp thiết. Xuất phát từ nhận thức đó, emchọn đề tài: “Quản lý nhà nước về làng nghề truyền thống trên địa bànhuyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình” để nghiên cứu.2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ “Xây dựng và phát triển môhình làng nghề du lịch tại một số tỉnh đồng bằng Bắc Bộ” của GS.TS.Hoàng Văn Châu. - Luận án Tiến sĩ của Nguyễn Như Chung về “Quá trình hoàn thiệncác chính sách thúc đẩy phát triển làng nghề ở tỉnh Bắc Ninh giai đoạn từ1997 đến 2003- thực trạng, kinh nghiệm và giải pháp”. - Luận án Tiến sĩ của Mai Thế Hởn năm 2003 về “Phát triển làngnghề truyền thống trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở vùngven thủ đô Hà Nội”. - Luận văn Thạc sĩ của Vũ Thu Hà năm 2002 về “Khôi phục và pháttriển làng nghề ở nông thôn vùng đồng bằng sông Hồng - Thực trạng vàgiải pháp”. - Luận văn Thạc sĩ của Trần Văn Hiến năm 2006 về “Tín dụng củangân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn với việc phát triển làngnghề tại tỉnh Quảng Nam”. - Luận văn Lý luận chính trị cao cấp năm 2006 về “Phát triển làngnghề truyền thống trong nền kinh tế thị trường hiện nay trên địa bàn huyệnĐức Thọ- Hà Tĩnh”của Thạc sỹ Nguyễn Quốc Hải.3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn 3. 1. Mục đích của luận văn Trên cơ sở hệ thống hóa các kiến thức về làng nghề truyền thống,quản lý nhà nước đối với làng nghề truyền ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Quản lý nhà nước về làng nghề truyền thống Quản lý nhà nướcTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 419 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 396 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 368 5 0 -
97 trang 335 0 0
-
97 trang 322 0 0
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 321 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 305 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 301 0 0 -
155 trang 296 0 0
-
2 trang 286 0 0