![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về lễ hội truyền thống trên địa bàn tỉnh Bình Phước
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 256.48 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của đề tài là từ việc nghiên cứu lý luận, thực tiễn và đề xuất các giải pháp quản lý nhà nước đối với lễ hội truyền thống, luận văn nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về lễ hội truyền thống trên địa bàn tỉnh Bình Phước trong giai đoạn trước mắt và lâu dài.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về lễ hội truyền thống trên địa bàn tỉnh Bình PhướcBỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ------/------ ---/--- HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ĐẶNG TẤN PHONGQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƢỚC Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 08 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ CÔNG BÌNH PHƢỚC, NĂM 2019Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐCGIANgười hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị HườngPhản biện 1: TS. Lê Văn TừPhản biện 2: TS. Lê Đức NiêmLuận văn được bảo vệ tại hội trường Phân viện Học viện Hànhchính Quốc gia Khu vực Tây Nguyên, 51 Phạm Văn Đồng TP. BuônMê Thuộc vào lúc 13 giờ 30 ngày 5 tháng 5 năm 2019Có thể tìm hiểu luận văn tại thư viện Phân viện khu vực Tây Nguyênvà khoa sau Đại học Học viện Hành chính Quốc gia. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. Nói đến các hình thức sinh hoạt cộng đồng trước hết người taphải nói đến lễ hội truyền thống. Lễ hội truyền thống là một trongnhững thành tố quan trọng nhất của văn hóa dân gian. Lễ hội truyền thống là một hình thức sinh hoạt văn hóa tinhthần biểu hiện những giá trị tiêu biểu của một cộng đồng, một dântộc. Lễ hội truyền thống mang tính tập thể, có giá trị lớn mang ýnghĩa cố kết cộng đồng dân tộc, giáo dục tình cảm đạo đức conngười hướng về cội nguồn. Lễ hội truyền thống mang đặc trưngriêng, phản ánh những nét đẹp văn hóa truyền thống của mỗi dântộc, vùng miền lễ hội truyền thống còn mang tính giáo dục tư tưởng,đạo đức, lối sống giáo dục lòng yêu nước, yêu quê hương tự hào dântộc, xây dựng tinh thần đoàn kết trong cộng đồng. Vì vậy, lễ hộitruyền thống có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc giáo dục chínhtrị tư tưởng, đạo đức lối sống của các tầng lớp nhân dân. Tuy nhiên, trong bối cảnh đất nước ta đang ngày càng hộinhập sâu rộng, dưới tác động nhiều chiều của sự phát triển kinh tế,văn hóa, xã hội, hoạt động lễ hội có nhiều vấn đề bất cập, bức xúcđòi hỏi phải tăng cường công tác quản lý nhà nước. Bình Phước là một địa phương có khá nhiều lễ hội phong phúvề loại hình, đa dạng về hình thức và nội dung. Bên cạnh những mặttích cực là đáp ứng một phần nhu cầu tâm linh, tín ngưỡng của ngườidân và góp phần gìn giữ phát huy bản sắc dân tộc, việc tổ chức các lễhội tại tỉnh Bình Phước cũng nằm trong tình trạng chung của cảnước, nhất là tình trạng duy trì đan xen những yếu tố lạc hậu và dunhập những yếu tố mới thiếu tính hợp lý trong hình thức tổ chức vànội dung các lễ hội, tình trạng thương mại hóa lễ hội, có biểu hiện 1mê tín dị đoan, đồng bóng, bói toán, xin quẻ, thời gian kéo dài việcquản lý điều hành chính quyền địa phương thiếu chặt chẽ, công tácquản lý nhà nước đối với các lễ hội chưa được quan tâm đúng mức,chưa tập trung tuyên truyền nâng cao nhận thức và hướng dân cụ thểđể người dân nâng cao ý thức thực hiện nếp sống văn minh khi thamgia lễ hội, việc chỉ đạo của chính quyền về Lễ hội ở một số nơi chưachặc chẽ về kế hoạch, nội dung, thời gian, những vấn đề về an ninhtrật tự an toàn trong lễ hội, đặt biệt là vai trò quản lý điều hành củaban chỉ đạo lễ hội còn hạn chế nên nhiều việc đặt ra trong lễ hội cònbị buôn lỏng quản lý, thiếu kiểm tra, kiểm soát…đặt ra cho các cấp,ngành hữu quan ở Bình Phước yêu cầu cần phải có những giải phápmới, hợp lý và quyết liệt hơn để quản lý một cách hiệu quả các lễ hộitrên địa bàn nhằm bảo tồn phát huy những giá trị tích cực của lễ hội.Với lý do đó, tôi chọn đề tài luận văn “Quản lý nhà nước về lễ hộitruyền thống trên địa bàn tỉnh Bình Phước” làm đề tài luận văntốt nghiệp chương trình cao học quản lý công. 2. Mục đích nghiên cứu. Mục đích nghiên cứu. Từ việc nghiên cứu lý luận, thực tiễn và đề xuất các giải phápquản lý nhà nước đối với lễ hội truyền thống, luận văn nhằm hoànthiện công tác quản lý nhà nước về lễ hội truyền thống trên địa bàntỉnh Bình Phước trong giai đoạn trước mắt và lâu dài. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn. 3.1. Đối tượng nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu của luận văn là hoạt động quản lý nhànước đối với lễ hội truyền thống trên địa bàn tỉnh Bình Phước. 3.2. Phạm vi nghiên cứu. 2 + Về nội dung: Tập trung vào các nội dung quản lý nhà nướcvề lễ hội truyền thống theo quy định của pháp luật. + Về không gian: Quản lý nhà nước về lễ hội trong địa bàntỉnh Bình Phước. + Về thời gian: từ năm 2010 đến nay. 4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu. 4.1. Phương pháp luận. Luận văn được nghiên cứu trên cơ sở phương pháp luận duyvật biện chứng và duy vật lịch sử chủ nghĩa Mác- Lê nin, tư tưởngHồ Chí Minh và các quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam vềquản lý hoạt động lễ hội truyền thống trong thời kỳ đổi mới. 4.2. Phương pháp nghiên cứu. Để thực hiện luận văn đề tài tác giả sử dụng một số phươngpháp nghiên cứu như sau: Phương pháp phân tích; Phương pháp tổnghợp; Phương pháp so sánh. 5. Đóng góp của luận văn Luận văn trình bày khái quát về thực trạng nghiên cứu hoạtđộng lễ hội truyền thống và quản lý lễ hội truyền thống và đề xuấtmột số giải pháp góp phần quản lý nhà nước về lễ hội truyền thốngtrên địa bàn tỉnh bình phước. Luận văn của tác giả có thể sử dụng làm tài liệu tham khảotrong học tập, nghiên cứu trong hoạt động quản lý nhà nước về lễ hộitruyền thống. 6. Kết cấu của luận văn. Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo,phụ lục, nội dung luận văn kết cấu thành 3 chương: 3 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚCVỀ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG 1.1. Một số khái niệm cơ bản liên quan đến lễ hội ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về lễ hội truyền thống trên địa bàn tỉnh Bình PhướcBỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ------/------ ---/--- HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ĐẶNG TẤN PHONGQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƢỚC Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 08 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ CÔNG BÌNH PHƢỚC, NĂM 2019Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐCGIANgười hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị HườngPhản biện 1: TS. Lê Văn TừPhản biện 2: TS. Lê Đức NiêmLuận văn được bảo vệ tại hội trường Phân viện Học viện Hànhchính Quốc gia Khu vực Tây Nguyên, 51 Phạm Văn Đồng TP. BuônMê Thuộc vào lúc 13 giờ 30 ngày 5 tháng 5 năm 2019Có thể tìm hiểu luận văn tại thư viện Phân viện khu vực Tây Nguyênvà khoa sau Đại học Học viện Hành chính Quốc gia. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. Nói đến các hình thức sinh hoạt cộng đồng trước hết người taphải nói đến lễ hội truyền thống. Lễ hội truyền thống là một trongnhững thành tố quan trọng nhất của văn hóa dân gian. Lễ hội truyền thống là một hình thức sinh hoạt văn hóa tinhthần biểu hiện những giá trị tiêu biểu của một cộng đồng, một dântộc. Lễ hội truyền thống mang tính tập thể, có giá trị lớn mang ýnghĩa cố kết cộng đồng dân tộc, giáo dục tình cảm đạo đức conngười hướng về cội nguồn. Lễ hội truyền thống mang đặc trưngriêng, phản ánh những nét đẹp văn hóa truyền thống của mỗi dântộc, vùng miền lễ hội truyền thống còn mang tính giáo dục tư tưởng,đạo đức, lối sống giáo dục lòng yêu nước, yêu quê hương tự hào dântộc, xây dựng tinh thần đoàn kết trong cộng đồng. Vì vậy, lễ hộitruyền thống có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc giáo dục chínhtrị tư tưởng, đạo đức lối sống của các tầng lớp nhân dân. Tuy nhiên, trong bối cảnh đất nước ta đang ngày càng hộinhập sâu rộng, dưới tác động nhiều chiều của sự phát triển kinh tế,văn hóa, xã hội, hoạt động lễ hội có nhiều vấn đề bất cập, bức xúcđòi hỏi phải tăng cường công tác quản lý nhà nước. Bình Phước là một địa phương có khá nhiều lễ hội phong phúvề loại hình, đa dạng về hình thức và nội dung. Bên cạnh những mặttích cực là đáp ứng một phần nhu cầu tâm linh, tín ngưỡng của ngườidân và góp phần gìn giữ phát huy bản sắc dân tộc, việc tổ chức các lễhội tại tỉnh Bình Phước cũng nằm trong tình trạng chung của cảnước, nhất là tình trạng duy trì đan xen những yếu tố lạc hậu và dunhập những yếu tố mới thiếu tính hợp lý trong hình thức tổ chức vànội dung các lễ hội, tình trạng thương mại hóa lễ hội, có biểu hiện 1mê tín dị đoan, đồng bóng, bói toán, xin quẻ, thời gian kéo dài việcquản lý điều hành chính quyền địa phương thiếu chặt chẽ, công tácquản lý nhà nước đối với các lễ hội chưa được quan tâm đúng mức,chưa tập trung tuyên truyền nâng cao nhận thức và hướng dân cụ thểđể người dân nâng cao ý thức thực hiện nếp sống văn minh khi thamgia lễ hội, việc chỉ đạo của chính quyền về Lễ hội ở một số nơi chưachặc chẽ về kế hoạch, nội dung, thời gian, những vấn đề về an ninhtrật tự an toàn trong lễ hội, đặt biệt là vai trò quản lý điều hành củaban chỉ đạo lễ hội còn hạn chế nên nhiều việc đặt ra trong lễ hội cònbị buôn lỏng quản lý, thiếu kiểm tra, kiểm soát…đặt ra cho các cấp,ngành hữu quan ở Bình Phước yêu cầu cần phải có những giải phápmới, hợp lý và quyết liệt hơn để quản lý một cách hiệu quả các lễ hộitrên địa bàn nhằm bảo tồn phát huy những giá trị tích cực của lễ hội.Với lý do đó, tôi chọn đề tài luận văn “Quản lý nhà nước về lễ hộitruyền thống trên địa bàn tỉnh Bình Phước” làm đề tài luận văntốt nghiệp chương trình cao học quản lý công. 2. Mục đích nghiên cứu. Mục đích nghiên cứu. Từ việc nghiên cứu lý luận, thực tiễn và đề xuất các giải phápquản lý nhà nước đối với lễ hội truyền thống, luận văn nhằm hoànthiện công tác quản lý nhà nước về lễ hội truyền thống trên địa bàntỉnh Bình Phước trong giai đoạn trước mắt và lâu dài. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn. 3.1. Đối tượng nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu của luận văn là hoạt động quản lý nhànước đối với lễ hội truyền thống trên địa bàn tỉnh Bình Phước. 3.2. Phạm vi nghiên cứu. 2 + Về nội dung: Tập trung vào các nội dung quản lý nhà nướcvề lễ hội truyền thống theo quy định của pháp luật. + Về không gian: Quản lý nhà nước về lễ hội trong địa bàntỉnh Bình Phước. + Về thời gian: từ năm 2010 đến nay. 4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu. 4.1. Phương pháp luận. Luận văn được nghiên cứu trên cơ sở phương pháp luận duyvật biện chứng và duy vật lịch sử chủ nghĩa Mác- Lê nin, tư tưởngHồ Chí Minh và các quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam vềquản lý hoạt động lễ hội truyền thống trong thời kỳ đổi mới. 4.2. Phương pháp nghiên cứu. Để thực hiện luận văn đề tài tác giả sử dụng một số phươngpháp nghiên cứu như sau: Phương pháp phân tích; Phương pháp tổnghợp; Phương pháp so sánh. 5. Đóng góp của luận văn Luận văn trình bày khái quát về thực trạng nghiên cứu hoạtđộng lễ hội truyền thống và quản lý lễ hội truyền thống và đề xuấtmột số giải pháp góp phần quản lý nhà nước về lễ hội truyền thốngtrên địa bàn tỉnh bình phước. Luận văn của tác giả có thể sử dụng làm tài liệu tham khảotrong học tập, nghiên cứu trong hoạt động quản lý nhà nước về lễ hộitruyền thống. 6. Kết cấu của luận văn. Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo,phụ lục, nội dung luận văn kết cấu thành 3 chương: 3 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚCVỀ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG 1.1. Một số khái niệm cơ bản liên quan đến lễ hội ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Quản lý công Lễ hội truyền thống Quản lý nhà nước về lễ hội truyền thốngTài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu lớp 10
85 trang 388 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 370 5 0 -
97 trang 345 0 0
-
97 trang 329 0 0
-
155 trang 312 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 306 0 0 -
26 trang 280 0 0
-
64 trang 279 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 267 0 0