Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về logistics cảng hàng không tại Thành phố Hồ Chí Minh

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 381.60 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm phân tích, đánh giá tình hình phát triển và thực trạng quản lý nhà nước về logistics cảng hàng không tại Thành phố Hồ Chí Minh. Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về logistics cảng hàng không tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về logistics cảng hàng không tại Thành phố Hồ Chí MinhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ..………./………… ……./……. HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGÔ THỌ THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ LOGISTICSCẢNG HÀNG KHÔNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. Phan Ánh Hè Phản biện 1: TS. Mai Đình Lâm Phản biện 2: TS. Nguyễn Huy HoàngLuận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạcsĩ, Học viện Hành chính Quốc giaĐịa điểm: Phòng họp 206, Nhà A - Hội trường bảo vệluận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc giaSố: 10 - Đường 3 tháng 2 - Quận 10 – TP. Hồ Chí MinhThời gian: vào hồi 9 giờ 30, ngày 23 tháng 8 năm 2020 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Thành phố Hồ Chí Minh không chỉ là thị trường tiêu thụlớn nhất nước, mà còn là trung tâm phân phối, cung ứng hàng hóa lớnnhất phía Nam. Tỷ trọng ngành logistics hàng không thành phố luôntăng qua các năm, cơ cấu hàng hóa vận chuyển nội địa tại Cảng hàngkhông quốc tế Tân Sơn Nhất chiếm 42,6 % tỷ trọng hàng hóa hàngkhông cả nước; khối lượng hàng hóa đi/đến Cảng hàng không quốc tếTân Sơn Nhất chiếm 40,3% thị phần hàng hóa quốc tế đi/đến ViệtNam năm (2017). Những năm qua, ngành logistics nói chung vàlogistics hàng không nói riêng luôn đạt giá trị cao, góp phần vào đàtăng trưởng chung của Thành phố. Cùng với quá trình hội nhập,logistics hàng không ngày càng cho thấy vai trò vận chuyển, kết nốicủa mình trong nền kinh tế chung của Thành phố. Tuy nhiên, nhiềuchính sách, cơ chế quản lý nhà nước cũng như hệ thống hạ tầng…vẫn còn là một trong những khó khăn, rào cản đối với sự phát triểncủa ngành logistics hàng không của Thành phố. Công tác quản lý nhànước đối với lĩnh vực logistics hàng không cần có những giải phápđổi mới mang tính toàn diện, phù hợp với xu hướng hội nhập và pháttriển của nền kinh tế quốc gia. Để góp phần thúc đẩy sự phát triển logistics cảng hàng khôngxứng đáng với tiềm năng và lợi thế của Thành phố Hồ Chí Minh, kịpthời tháo gỡ những khó khăn của các cơ quan nhà nước cũng nhưdoanh nghiệp trong và ngoài nước, tôi đã lựa chọn đề tài luận văn“Quản lý nhà nước về logistics cảng hàng không tại Thành phố HồChí Minh”, qua đó đánh giá thực trạng của logistics cảng hàng khôngtrên địa bàn thành phố, đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực,hiệu quả quản lý nhà nước đối với logistics cảng hàng không. Từ đóthúc đẩy sự phát triển của ngành dịch vụ này, trở thành lĩnh vực pháttriển bền vững và năng động của cả nước, tiến tới phát triển thànhtrung tâm dịch vụ logistics của khu vực. 2. Tình hình nghiên cứu 1 Tìm hiểu tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài cho thấyhoạt động quản lý nhà nước về logistics cảng hàng không tại ViệtNam chưa được nghiên cứu một cách chuyên biệt và toàn diện dướigóc độ quản lý công. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Xây dựng khung lý thuyết quản lý nhà nước về logistics cảnghàng không, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường công tácquản lý nhà nước ở lĩnh vực này tại Thành phố Hồ Chí Minh. Gópphần đưa thành phố trở thành trung tâm dịch vụ logistics lớn nhất khuvực phía Nam. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ cơ sở khoa học, qua đó hình thành khung lý thuyếtquản lý nhà nước về logistics cảng hàng không cấp tỉnh. - Phân tích, đánh giá tình hình phát triển và thực trạng quản lýnhà nước về logistics cảng hàng không tại Thành phố Hồ Chí Minh. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Các hoạt động quản lý nhà nước về logistics cảng hàng khôngtại Thành phố Hồ Chí Minh. 4.2 Phạm vi nghiên cứu 4.2.1. Không gian nghiên cứu Không gian nghiên cứu của luận văn chủ yếu nghiên cứu quảnlý nhà nước về logistics cảng hàng không tại Thành phố Hồ ChíMinh. 4.2.2. Thời gian nghiên cứu Các thông tin, dữ liệu được cập nhật để phân tích đánh giá vềtình hình phát triển và thực trạng quản lý nhà nước về logistics cảnghàng không tại Thành phố Hồ Chí Minh chủ yếu từ năm 2015 đếnnay, định hướng cho tầm nhìn, giải pháp đến năm 2025. 4.2.3. Giới hạn nội dung nghiên cứu Do hạn chế về thời gian và điều kiện nghiên cứu, đề tài chủyếu tập trung vào các hoạt động logistics hàng không mặt đất trong 2lĩnh vực vận tải (Vận tải hàng hóa, kho bãi và giao nhận…) tại cảnghàng không. 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 5.1. Phương pháp luận Việc nghie ...

Tài liệu được xem nhiều: