![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về môi trường khu công nghiệp Tây Bắc Đồng Hới tỉnh Quảng Bình
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 480.79 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn gồm có 3 chương cụ thể như sau: Cơ sở khoa học quản lý nhà nước về môi trường tại khu công nghiệp; Thực trạng quản lý nhà nước về môi trường tại khu công nghiệp Tây Bắc Đồng Hới tỉnh Quảng Bình; Phương hướng và giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về môi trường tại khu công nghiệp Tây Bắc Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về môi trường khu công nghiệp Tây Bắc Đồng Hới tỉnh Quảng BìnhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHẠM XUÂN TRƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG KHU CÔNG NGHIỆPTÂY BẮC ĐỒNG HỚI, TỈNH QUẢNG BÌNH Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2017Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆNHÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. HOÀNG VĂN CHỨCPhản biện 1 :....................................................................................Phảnbiện 2 :...................................................................................... Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ,Học viện Hành Chính Quốc gia Địa điểm : Phòng họp............, nhà............ – Hội trườngbảo vệ luận văn thạc sĩ Học viện Hành chính Quốc gia Số :.........–Đường....................................– Quận :...........Thành phố........... Thời gian : vào hồi............. giờ............ tháng...............năm201..............Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốcgia hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chínhQuốc gia PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong những năm qua, công tác quản lý và bảo vệ môi trườngtrên cả nước đã có những chuyển biến tích cực. Tuy nhiên, việc quảnlý nhà nước về môi trường đối với các KCN nói chung và KCN TâyBắc Đồng Hới tỉnh Quảng Bình nói riêng còn nhiều bất cập, thiếutính đồng bộ; trình độ của các cán bộ quản lý môi trường còn yếu;Chủ đầu tư là Ban Quản lý (BQL) khu kinh tế (KKT) tỉnh QuảngBình đồng thời là chủ đầu tư kinh doanh cơ sở hạ tầng KCN. Nhưvậy, BQL KKT tỉnh Quảng Bình có hai chức năng, vừa là cơ quanquản lý, vừa là tổ chức kinh doanh. Điều đó không đảm bảo tínhkhách quan cho công tác quản lý nhất là về vấn đề môi trường. Sẽcàng thiếu khách quan hơn nữa tại KCN Tây Bắc Đồng Hới tỉnhQuảng Bình, BQL KKT tỉnh Quảng Bình được ủy quyền thẩm định,phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án do chính BQLKKT Quảng Bình là chủ đầu tư. (Theo Quyết định số 18/2016/QĐ-UBND ngày 04/07/2016 của UBND tỉnh Quảng Bình). Mặt khác, nhận thức về các vấn đề môi trường của một số tổchức, doanh nghiệp hoạt động trong KCN Tây Bắc Đồng Hới tỉnhQuảng Bình còn rất kém. Doanh nghiệp vẫn chạy theo lợi nhuận màbỏ qua các yếu tố môi trường. Đặc biệt, công tác xem xét, đánh giá tácđộng môi trường của các cơ quan quản lý có chức năng vẫn còn mangtính hình thức. Việc đầu tư nguồn nhân lực, phương tiện, thiết bị chocông tác bảo vệ môi trường còn thiếu và yếu, chưa kể chế tài xử phạtliên quan đến vi phạm về môi trường chưa đủ mạnh dẫn đến nhiều cánhân, đơn vị tái vi phạm nhiều... Vì vậy, tình trạng ô nhiễm môi 1trường tại KCN Tây Bắc Đồng Hới tỉnh Quảng Bình có xướng ngàycàng gia tăng. Nhận thức sâu sắc vấn đề trên, xuất phát từ yêu cầu thực tế, tácgiả đã lựa chọn “Quản lý nhà nước về môi trường khu công nghiêpTây Bắc Đồng Hới tỉnh Quảng Bình” làm đề tài nghiên cứu cho luậnvăn Thạc sĩ của mình nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn nói trên. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu Nghiên cứu quản lý nhà nước về môi trường nói chung vàquản lý nhà nước về môi trường tại KCN nói riêng đã có nhiều nhàkhoa học, nhà hoạch định chính sách quan tâm nghiên cứu. Cụ thểmột số công trình nghiên cứu sau: - Nguyễn Thế Chinh (2011), Kinh tế và quản lý môi trường,NXB Thống Kê, Hà Nội. - Vương Văn Quỳnh (2012), Đánh giá tác động môi trường,NXB Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội. - Lê Huy Bá (2016), Bảo vệ môi trường đô thị Việt Nam, NXBĐại học Quốc Gia, Hà Nội. - Lê Thị Kim Tuyên (2012), Thực trạng và giải pháp bảo vệmôi trường trong các KCN, khu chế xuất (KCX) Việt Nam, tạp chícông nghiệp, kỳ 1 (tháng 7/2012), tr.8-9. - Lê Duy (2010), Quản lý tài nguyên nước ở Việt Nam, Tạpchí Kinh tế & Dự báo, (số 4), tr.22-25; Gv. Phạm Duy (2013), Mộtsố vấn đề nóng bỏng đối với quản lý tài nguyên nước ở Việt Nam,Nội san Học viện Hành chính Quốc gia, (số 7) tháng 11/2013, tr.74-79. - Khổng Thị Thúy (2011) “Hoàn thiện các công cụ quản lý nhànước về mội trường (nghiên cứu tại KCN Phố Nối A)” 2 - Nguyễn Lệ Quyên (2012) “Quản lý nhà nước về môi trườngtại thành phố Đà Nẵng”, Luận văn thạc sĩ Kinh tế phát triển, Đại họcĐà Nẵng. - Phạm Trường Giang (2013) “Thực trạng công tác quản lýmôi trường tại KCN Nguyễn Đức Cảnh, thành phố Thái Bình” Các công trình khoa học (dưới dạng các đề tài nghiên cứukhoa học cấp bộ, cấp cơ sở, bài báo, v.v…) liên quan đến đề tài,nhưng chủ yếu đề cập đến các vấn đề lý thuyết và có tính kỹ thuật. Do vậy, đề tài: “Quản lý nhà nước về môi trường khu côngnghiêp Tây Bắc Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình” là cần thiết và khôngtrùng lắp với các công trình nghiên cứu đã công bố. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Mục đích của luận văn là nghiên cứu làm rõ cơ sở khoa họcquản lý nhà nước về môi trường; áp dụng trong quản lý nhà nước vềmôi trường KCN Tây Bắc Đồng Hới tỉnh Quảng Bình. Từ đó, đềxuất các giải pháp phù hợp nhằm tiếp tục hoàn thiện quản lý nhànước về môi trường KCN Tây Bắc Đồng Hới tỉnh Quảng Bình. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục đích nêu trên, luận văn thực hiện một sốnhiệm vụ cụ thể như sau: - Hệ thống hóa cơ sở khoa học quản lý nhà nước về môitrường KCN; - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về môitrường tại KCN Tây Bắc Đồng Hới tỉnh Quảng Bình, từ đó rút ranhững ưu điểm và tìm ra những bất cập, tồn tại, hạn chế trong quản ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về môi trường khu công nghiệp Tây Bắc Đồng Hới tỉnh Quảng BìnhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHẠM XUÂN TRƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG KHU CÔNG NGHIỆPTÂY BẮC ĐỒNG HỚI, TỈNH QUẢNG BÌNH Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2017Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆNHÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. HOÀNG VĂN CHỨCPhản biện 1 :....................................................................................Phảnbiện 2 :...................................................................................... Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ,Học viện Hành Chính Quốc gia Địa điểm : Phòng họp............, nhà............ – Hội trườngbảo vệ luận văn thạc sĩ Học viện Hành chính Quốc gia Số :.........–Đường....................................– Quận :...........Thành phố........... Thời gian : vào hồi............. giờ............ tháng...............năm201..............Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốcgia hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chínhQuốc gia PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong những năm qua, công tác quản lý và bảo vệ môi trườngtrên cả nước đã có những chuyển biến tích cực. Tuy nhiên, việc quảnlý nhà nước về môi trường đối với các KCN nói chung và KCN TâyBắc Đồng Hới tỉnh Quảng Bình nói riêng còn nhiều bất cập, thiếutính đồng bộ; trình độ của các cán bộ quản lý môi trường còn yếu;Chủ đầu tư là Ban Quản lý (BQL) khu kinh tế (KKT) tỉnh QuảngBình đồng thời là chủ đầu tư kinh doanh cơ sở hạ tầng KCN. Nhưvậy, BQL KKT tỉnh Quảng Bình có hai chức năng, vừa là cơ quanquản lý, vừa là tổ chức kinh doanh. Điều đó không đảm bảo tínhkhách quan cho công tác quản lý nhất là về vấn đề môi trường. Sẽcàng thiếu khách quan hơn nữa tại KCN Tây Bắc Đồng Hới tỉnhQuảng Bình, BQL KKT tỉnh Quảng Bình được ủy quyền thẩm định,phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án do chính BQLKKT Quảng Bình là chủ đầu tư. (Theo Quyết định số 18/2016/QĐ-UBND ngày 04/07/2016 của UBND tỉnh Quảng Bình). Mặt khác, nhận thức về các vấn đề môi trường của một số tổchức, doanh nghiệp hoạt động trong KCN Tây Bắc Đồng Hới tỉnhQuảng Bình còn rất kém. Doanh nghiệp vẫn chạy theo lợi nhuận màbỏ qua các yếu tố môi trường. Đặc biệt, công tác xem xét, đánh giá tácđộng môi trường của các cơ quan quản lý có chức năng vẫn còn mangtính hình thức. Việc đầu tư nguồn nhân lực, phương tiện, thiết bị chocông tác bảo vệ môi trường còn thiếu và yếu, chưa kể chế tài xử phạtliên quan đến vi phạm về môi trường chưa đủ mạnh dẫn đến nhiều cánhân, đơn vị tái vi phạm nhiều... Vì vậy, tình trạng ô nhiễm môi 1trường tại KCN Tây Bắc Đồng Hới tỉnh Quảng Bình có xướng ngàycàng gia tăng. Nhận thức sâu sắc vấn đề trên, xuất phát từ yêu cầu thực tế, tácgiả đã lựa chọn “Quản lý nhà nước về môi trường khu công nghiêpTây Bắc Đồng Hới tỉnh Quảng Bình” làm đề tài nghiên cứu cho luậnvăn Thạc sĩ của mình nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn nói trên. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu Nghiên cứu quản lý nhà nước về môi trường nói chung vàquản lý nhà nước về môi trường tại KCN nói riêng đã có nhiều nhàkhoa học, nhà hoạch định chính sách quan tâm nghiên cứu. Cụ thểmột số công trình nghiên cứu sau: - Nguyễn Thế Chinh (2011), Kinh tế và quản lý môi trường,NXB Thống Kê, Hà Nội. - Vương Văn Quỳnh (2012), Đánh giá tác động môi trường,NXB Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội. - Lê Huy Bá (2016), Bảo vệ môi trường đô thị Việt Nam, NXBĐại học Quốc Gia, Hà Nội. - Lê Thị Kim Tuyên (2012), Thực trạng và giải pháp bảo vệmôi trường trong các KCN, khu chế xuất (KCX) Việt Nam, tạp chícông nghiệp, kỳ 1 (tháng 7/2012), tr.8-9. - Lê Duy (2010), Quản lý tài nguyên nước ở Việt Nam, Tạpchí Kinh tế & Dự báo, (số 4), tr.22-25; Gv. Phạm Duy (2013), Mộtsố vấn đề nóng bỏng đối với quản lý tài nguyên nước ở Việt Nam,Nội san Học viện Hành chính Quốc gia, (số 7) tháng 11/2013, tr.74-79. - Khổng Thị Thúy (2011) “Hoàn thiện các công cụ quản lý nhànước về mội trường (nghiên cứu tại KCN Phố Nối A)” 2 - Nguyễn Lệ Quyên (2012) “Quản lý nhà nước về môi trườngtại thành phố Đà Nẵng”, Luận văn thạc sĩ Kinh tế phát triển, Đại họcĐà Nẵng. - Phạm Trường Giang (2013) “Thực trạng công tác quản lýmôi trường tại KCN Nguyễn Đức Cảnh, thành phố Thái Bình” Các công trình khoa học (dưới dạng các đề tài nghiên cứukhoa học cấp bộ, cấp cơ sở, bài báo, v.v…) liên quan đến đề tài,nhưng chủ yếu đề cập đến các vấn đề lý thuyết và có tính kỹ thuật. Do vậy, đề tài: “Quản lý nhà nước về môi trường khu côngnghiêp Tây Bắc Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình” là cần thiết và khôngtrùng lắp với các công trình nghiên cứu đã công bố. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Mục đích của luận văn là nghiên cứu làm rõ cơ sở khoa họcquản lý nhà nước về môi trường; áp dụng trong quản lý nhà nước vềmôi trường KCN Tây Bắc Đồng Hới tỉnh Quảng Bình. Từ đó, đềxuất các giải pháp phù hợp nhằm tiếp tục hoàn thiện quản lý nhànước về môi trường KCN Tây Bắc Đồng Hới tỉnh Quảng Bình. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục đích nêu trên, luận văn thực hiện một sốnhiệm vụ cụ thể như sau: - Hệ thống hóa cơ sở khoa học quản lý nhà nước về môitrường KCN; - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về môitrường tại KCN Tây Bắc Đồng Hới tỉnh Quảng Bình, từ đó rút ranhững ưu điểm và tìm ra những bất cập, tồn tại, hạn chế trong quản ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn thạc sĩ Luận văn thạc sĩ Quản lý công Quản lý công Môi trường chất thải rắn Nguồn lực bảo vệ môi trường Quy hoạch bảo vệ môi trườngTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 368 5 0 -
97 trang 336 0 0
-
97 trang 322 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 305 0 0 -
155 trang 297 0 0
-
64 trang 271 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
26 trang 270 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 259 0 0 -
70 trang 226 0 0