![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về nguồn nhân lực ngành Thống kê tỉnh Lào Cai
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 590.33 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về NNL của Cục Thống kê trên địa bàn tỉnh Lào Cai. Từ đó rút ra những hạn chế và nguyên nhân những hạn chế trong quản lý nhà nước về NNL Cục Thống kê trên địa bàn tỉnh. Đề xuất phương hướng và giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước về NNL tại Cục Thống kê tỉnh Lào Cai trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về nguồn nhân lực ngành Thống kê tỉnh Lào Cai 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ĐẶNG TUẤN CHUNGQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH THỐNG KÊ TỈNH LÀO CAI Chuyên ngành : Quản lý công Mã số : 60 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI - NĂM 2018 2 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trang Thị Tuyết Phản biện 1: TS. Bùi Thị Thùy Nhi Phản biện 2: PGS.TS Đỗ Thị Hải Hà Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chínhQuốc gia. Địa điểm: Phòng nhà A, Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ Học việnHành chính Quốc gia. Số: 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa - TP. Hà Nội. Thời gian: vào hồi giờ phút ngày tháng năm 2018. Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trêntrang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia. 3 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Với mong muốn có thể nâng cao hiệu quả trong đào tạo nguồn nhân lựctrong lĩnh vực thống kê để đáp ứng nhu cầu của tỉnh nhà. Đồng thời giúp cho địaphương có thêm định hướng phát triển, thu hút đầu tư cũng như cải thiện cơ chếquản lý để mang lại hiệu quả cao hơn, thiết thực hơn. Một lý do nữa là chưa có đề tài nào nghiên cứu chuyên sâu lĩnh vực này.Trong khi đây là một đề tài có tính thực tế và khả thi cao, lại đang vô cùng cấpthiết. Vì vậy, bản thân hi vọng sau khi hoàn thành, công trình có thể trở thành cơsở để cho tỉnh Lào Cai áp dụng và phát triển hoàn thiện và nâng cao chất lượngnguồn nhân lực hoạt động tronh lĩnh vực thống kê, giúp ngành Thống kê củatỉnh phát triển lớn mạnh, phát huy hết tiềm năng vốn có của mình. Trước đây cũng đ có một số nghiên cứu về tình hình phát triển nguồnnhân lực trên địa bàn tỉnh Lào Cai, nhưng chưa có nghiên cứu nào nghiên cứumột cách toàn diện về hoạt động đào tạo, thực trạng và nguyên nhân tồn tạitrong công tác đào tạo, sử dụng, quản lý nguồn nhân lực ngành Thống kê trênđịa bàn tỉnh. Trước thực trạng đó, việc nghiên cứu đề tài Quản lý nhà nước vềnguồn nhân lực ngành Thống kê tỉnh Lào Cai là hết sức cấp thiết và phùhợp với bối cảnh hiện tại. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu - Phạm Thành Nghị, Vũ Hoàng Ngân (chủ biên) (2004), “Quản lý nguồnnhân lực ở Việt Nam một số vấn đề lý luận và thực tiễn”, Nxb Khoa học xã hội,Hà Nội. - Nguyễn Ngọc Lam (2007), NXB Hà Nội, đ thực hiện nghiên cứu “Tìnhhình phát triển nguồn nhân lực du lịch ở Đồng bằng sông Cửu Long”. -Lâm Chí Dũng, luận văn Thạc sĩ Đại học Quy nhơn (2004), đ nghiêncứu “Nâng cao chất lượng nhân lực các công ty lữ hành Miền Trung qua một 4cuộc khảo sát - nhận định và giải pháp” . - Nguyễn Hữu Dũng (2003), “Sử dụng hiệu quả nguồn lực con người ởViệt Nam”, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội. - Nguyễn Hữu Tiệp, 2010, Giáo trình nguồn nhân lực. Hà Nội: Nxb Laođộng-xã hội - Nguyễn Lộc, 2010. Đề tài “Những vấn đề lý luận cơ bản về phát triểnnguồn nhân lực ở Việt Nam”. Hà Nội - Đoàn Văn Khái (2005), “Nguồn lực con người trong quá trình CNH,HĐH ở Việt Nam”, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội - Trần Văn Tùng, Lê Ái Lâm, “Phát triển nguồn nhân lực, kinh nghiệmthế giới và thực tiễn nước ta”, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 1996. - Nguyễn Thanh (2005), “Phát triền nguồn nhân lực phục vụ Công nghiệphóa, Hiện đại hóa đất nước”, Nxb, Chính trị Quốc gia, Hà Nội. - Mai Quốc Chánh, “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêucầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 1999. - Bộ Kế hoạch và đầu tư (tháng 7 năm 2011), Báo cáo tổng hợp Quyhoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020. - Phạm Minh Hạc (2001): “Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực đivào công nghiệp hóa, hiện đại hóa”, Nxb Chính trị quốc gia Hà nội. - Ngô Văn Ninh, “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành Thống kêtỉnh Tuyên Quang”, đề tài thạc sĩ, 2012. 3.1. Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu thực trạng quản lý nhà nước về NNL Cục Thống kê trên địabàn tỉnh Lào Cai - Xác định căn cứ thực tiễn quản lý nhà nước của Cục Thống kê tỉnh LàoCai về NNL của Cục trên địa bàn tỉnh - Nghiên cứu phương hướng, giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước vềNNL Cục Thống kê trên địa bàn tỉnh Lào Cai. 5 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa, bổ sung để hoàn thiện những vấn đề lý luận cơ bản vềNNL thống kê và quản lý nhà nước của Cục Thống kê cấp tỉnh về NNL Thốngkê. - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về NNL của Cục Thốngkê trên địa bàn tỉnh Lào Cai. Từ đó rút ra những hạn chế và nguyên nhân nhữnghạn chế trong quản lý nhà nước về NNL Cục Thống kê trên địa bàn tỉnh. - Đề xuất phương hướng và giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện quản lýnhà nước về NNL tại Cục Thống kê tỉnh Lào Cai trong thời gian tới. 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là hoạt động quản lý nhà nước vềNNL của Cục Thống kê cấp tỉnh trên địa bàn tỉnh Lào Cai. 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: trong khoảng thời gian từ 2014 – 2016. các giải pháp đếnnăm 2020. - Về không gian: Luận văn nghiên cứu tại Cục thống kê tỉnh Lào Cai - Về nội dung: Luận văn nghiên cứu vấn đề quản lý nhà nước về NNL tạiCục Thống kê tỉnh Lào Cai. 5. Phương phá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về nguồn nhân lực ngành Thống kê tỉnh Lào Cai 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ĐẶNG TUẤN CHUNGQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH THỐNG KÊ TỈNH LÀO CAI Chuyên ngành : Quản lý công Mã số : 60 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI - NĂM 2018 2 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trang Thị Tuyết Phản biện 1: TS. Bùi Thị Thùy Nhi Phản biện 2: PGS.TS Đỗ Thị Hải Hà Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chínhQuốc gia. Địa điểm: Phòng nhà A, Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ Học việnHành chính Quốc gia. Số: 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa - TP. Hà Nội. Thời gian: vào hồi giờ phút ngày tháng năm 2018. Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trêntrang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia. 3 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Với mong muốn có thể nâng cao hiệu quả trong đào tạo nguồn nhân lựctrong lĩnh vực thống kê để đáp ứng nhu cầu của tỉnh nhà. Đồng thời giúp cho địaphương có thêm định hướng phát triển, thu hút đầu tư cũng như cải thiện cơ chếquản lý để mang lại hiệu quả cao hơn, thiết thực hơn. Một lý do nữa là chưa có đề tài nào nghiên cứu chuyên sâu lĩnh vực này.Trong khi đây là một đề tài có tính thực tế và khả thi cao, lại đang vô cùng cấpthiết. Vì vậy, bản thân hi vọng sau khi hoàn thành, công trình có thể trở thành cơsở để cho tỉnh Lào Cai áp dụng và phát triển hoàn thiện và nâng cao chất lượngnguồn nhân lực hoạt động tronh lĩnh vực thống kê, giúp ngành Thống kê củatỉnh phát triển lớn mạnh, phát huy hết tiềm năng vốn có của mình. Trước đây cũng đ có một số nghiên cứu về tình hình phát triển nguồnnhân lực trên địa bàn tỉnh Lào Cai, nhưng chưa có nghiên cứu nào nghiên cứumột cách toàn diện về hoạt động đào tạo, thực trạng và nguyên nhân tồn tạitrong công tác đào tạo, sử dụng, quản lý nguồn nhân lực ngành Thống kê trênđịa bàn tỉnh. Trước thực trạng đó, việc nghiên cứu đề tài Quản lý nhà nước vềnguồn nhân lực ngành Thống kê tỉnh Lào Cai là hết sức cấp thiết và phùhợp với bối cảnh hiện tại. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu - Phạm Thành Nghị, Vũ Hoàng Ngân (chủ biên) (2004), “Quản lý nguồnnhân lực ở Việt Nam một số vấn đề lý luận và thực tiễn”, Nxb Khoa học xã hội,Hà Nội. - Nguyễn Ngọc Lam (2007), NXB Hà Nội, đ thực hiện nghiên cứu “Tìnhhình phát triển nguồn nhân lực du lịch ở Đồng bằng sông Cửu Long”. -Lâm Chí Dũng, luận văn Thạc sĩ Đại học Quy nhơn (2004), đ nghiêncứu “Nâng cao chất lượng nhân lực các công ty lữ hành Miền Trung qua một 4cuộc khảo sát - nhận định và giải pháp” . - Nguyễn Hữu Dũng (2003), “Sử dụng hiệu quả nguồn lực con người ởViệt Nam”, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội. - Nguyễn Hữu Tiệp, 2010, Giáo trình nguồn nhân lực. Hà Nội: Nxb Laođộng-xã hội - Nguyễn Lộc, 2010. Đề tài “Những vấn đề lý luận cơ bản về phát triểnnguồn nhân lực ở Việt Nam”. Hà Nội - Đoàn Văn Khái (2005), “Nguồn lực con người trong quá trình CNH,HĐH ở Việt Nam”, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội - Trần Văn Tùng, Lê Ái Lâm, “Phát triển nguồn nhân lực, kinh nghiệmthế giới và thực tiễn nước ta”, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 1996. - Nguyễn Thanh (2005), “Phát triền nguồn nhân lực phục vụ Công nghiệphóa, Hiện đại hóa đất nước”, Nxb, Chính trị Quốc gia, Hà Nội. - Mai Quốc Chánh, “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêucầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 1999. - Bộ Kế hoạch và đầu tư (tháng 7 năm 2011), Báo cáo tổng hợp Quyhoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020. - Phạm Minh Hạc (2001): “Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực đivào công nghiệp hóa, hiện đại hóa”, Nxb Chính trị quốc gia Hà nội. - Ngô Văn Ninh, “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành Thống kêtỉnh Tuyên Quang”, đề tài thạc sĩ, 2012. 3.1. Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu thực trạng quản lý nhà nước về NNL Cục Thống kê trên địabàn tỉnh Lào Cai - Xác định căn cứ thực tiễn quản lý nhà nước của Cục Thống kê tỉnh LàoCai về NNL của Cục trên địa bàn tỉnh - Nghiên cứu phương hướng, giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước vềNNL Cục Thống kê trên địa bàn tỉnh Lào Cai. 5 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa, bổ sung để hoàn thiện những vấn đề lý luận cơ bản vềNNL thống kê và quản lý nhà nước của Cục Thống kê cấp tỉnh về NNL Thốngkê. - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về NNL của Cục Thốngkê trên địa bàn tỉnh Lào Cai. Từ đó rút ra những hạn chế và nguyên nhân nhữnghạn chế trong quản lý nhà nước về NNL Cục Thống kê trên địa bàn tỉnh. - Đề xuất phương hướng và giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện quản lýnhà nước về NNL tại Cục Thống kê tỉnh Lào Cai trong thời gian tới. 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là hoạt động quản lý nhà nước vềNNL của Cục Thống kê cấp tỉnh trên địa bàn tỉnh Lào Cai. 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: trong khoảng thời gian từ 2014 – 2016. các giải pháp đếnnăm 2020. - Về không gian: Luận văn nghiên cứu tại Cục thống kê tỉnh Lào Cai - Về nội dung: Luận văn nghiên cứu vấn đề quản lý nhà nước về NNL tạiCục Thống kê tỉnh Lào Cai. 5. Phương phá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Quản lý nhà nước về nguồn nhân lực Nguồn nhân lực ngành Thống kêTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 370 5 0 -
97 trang 344 0 0
-
97 trang 329 0 0
-
155 trang 310 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 306 0 0 -
64 trang 278 0 0
-
26 trang 278 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 266 0 0 -
122 trang 229 0 0