Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về nông nghiệp tại huyện Bến Cầu, tỉnh Tây Ninh
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 322.88 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn được nghiên cứu với mục tiêu nhằm xây dựng khung lý thuyết quản lý nhà nước về nông nghiệp ở cấp huyện làm cơ sở cho việc nghiên cứu; Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về nông nghiệp tại huyện Bến Cầu, tỉnh Tây Ninh; Xây dựng giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về nông nghiệp tại huyện Bến Cầu, tỉnh Tây Ninh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về nông nghiệp tại huyện Bến Cầu, tỉnh Tây NinhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN NGỌC ẤN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN BẾN CẦU, TỈNH TÂY NINH Chuyên ngành: QUẢN LÝ CÔNG Mã số: 60 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS: PHAN ÁNH HÈ Phản biện 1:……………………………………………………….... ...…………………………………………………………………... Phản biện 2:……………………………………………………........ ……………………………………………………………………… Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp …....., Nhà...... - Hội trường bảo vệ luận vănthạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia . Số:… - Đường………… - Quận…………… - TP………… Thời gian: vào hồi …… giờ …… tháng …… năm 201... Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốcgia hoặc trên trang Wed Khoa học Sau đại học, Học viện Hành chínhQuốc gia.3 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Sản xuất nông nghiệp là vấn đề có ý nghĩa sinh tồn củaquốc gia, dân tộc ta. Nông nghiệp đã từng là mặt trận hàng đầuvới lương thực là vấn đề số một của đất nước ta. Sau hơn 30năm đổi mới toàn diện nền kinh tế quốc dân, cơ cấu kinh tếnước ta đã chuyển dịch theo hướng tích cực, tăng tỷ trọng củacông nghiệp, dịch vụ và giảm tỷ trọng của nông nghiệp trong cơcấu GDP. Tuy nhiên, hiện nay nông nghiệp Việt Nam vẫnchiếm tỷ trọng gần 16,32% GDP, tạo việc làm cho trên 41,9%lao động xã hội. Trong quá trình đổi mới, Nông nghiệp nước tađã đạt được nhiều thành tựu nhất định. Tuy nhiên, những kếtquả đạt được vừa qua chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thếgiữa các vùng miền trong cả nước. Đứng trước những thách thức như trên, huyện là mộtcấp quản lý nhà nước có vai trò, vị trí rất quan trọng trong việcthực hiện quản lý nhà nước nói chung, trong phát triển nôngnghiệp nói riêng. Lịch sử cho thấy, nhiều sáng kiến mang tính“xé rào”, tạo bước đột phá về thể chế quản lý, có tác động lớnđến quá trình đổi mới tư duy và phát triển nền nông nghiệpnước ta đều xuất phát từ quản lý nhà nước ở địa phương. Bến Cầu là huyện nông nghiệp của tỉnh Tây Ninh, cónhiều tiềm năng, lợi thế về phát triển nông nghiệp, nông nghiệpchiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu kinh tế và giữ vị trí đặc biệtquan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của huyện. Đặc biệt,huyện Bến Cầu có cửa khẩu quốc tế Mộc bài và đường bộ 1Xuyên Á rất thuận lợi cho việc trao đổi mua bán các hàng hóanông sản với các quốc gia láng giềng. Trong những năm qua,Nông nghiệp huyện đã có những bước tiến đáng kể và đạt đượcnhững thành tựu quan trọng. Tuy nhiên, trong tình hình khókhăn chung của cả nước, nông nghiệp huyện phát triển chưathực sự lớn mạnh, còn nhiều yếu kém và chưa tận dụng hiệuquả những thuận lợi về điều kiện tự nhiên. Nông nghiệp vẫn làngành sản xuất chính của huyện, song trình độ canh tác lạc hậu,ruộng đất manh mún. Sản phẩm nông nghiệp chủ yếu vẫn ởdạng thô, sản xuất mang tính tự phát, thiếu các cơ sở thu mua,trao đổi hàng hóa qua biên giới chủ yếu là các tiểu thương buônbán nhỏ lẻ. Nhìn chung, nền nông nghiệp ở huyện thiếu quyhoạch, định hướng chung từ phía các cơ quan quản lý nhà nướcnên sự phát triển cây trồng, sản phẩm hàng hóa đang chạy theophong trào và lợi nhuận trước mắt không tính đến chuyện lâudài. Do vậy, trong thời gian tới, huyện Bến Cầu cần thiết phảicó những giải pháp cụ thể để phát triển nông nghiệp phù hợpvới tình hình thực tế của địa phương và tương xứng với tiềmnăng hiện có. Xuất phát từ yêu cầu và thực tế trên, tác giả chọn đềtài“Quản lý nhà nước về nông nghiệp tại huyện Bến Cầu, tỉnhTây Ninh” cho luận văn tốt nghiệp. 2. Tình hình nghiên cứu Nông nghiệp, nông dân, nông thôn là vấn đề đặc biệtquan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam. Từ khi 2đổi mới đến nay, đã có rất nhiều công trình khoa học nghiêncứu về vấn đề này trên nhiều bình diện. Cụ thể là: 1- Các công trình đã được in thành sách gồm: ĐặngKim Sơn, Hoàng Thu Hòa, Một số vấn đề về phát triển nôngnghiệp và nông thôn (2002); Nguyễn Sinh Cúc, Nông nghiệp,nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới (1986 - 2002) (2003); Thựctrạng nông nghiệp, nông thôn và nông dân Việt Nam( 1991); LêĐình Thắng , Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn - nhữngvấn đề lý luận và thực tiễn của (1998); Nguyễn Xuân Thảo,Góp phần phát triển bền vững nông thôn Việt Nam (2004);GS,TS Đào Thế Tuấn, Chiến lược phát triển nông nghiệp(1986); PGS, TS Chu Hữu Quý, Phát triển toàn diện kinh tế -xãhội nông thôn, nông nghiệp Việt Nam (1996); Nguyễn Kế Tuấn,Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn ở ViệtNam con đường và bước đi (2006); Nguyễn Danh Sơn, Vấn đềnông nghiệp, nông thôn, nông dân Việt Nam trong quá trìnhphát triển đất nước theo hướng hiện đại (Báo cáo tổng hợp)(2010) ; Đinh Phi Hổ, Kinh tế nông nghiệp - lý thuyết và thựctiễn (2003); PGS, TS Vũ Đình Thắng, Giáo trình Kinh tế nôngnghiệp (2013)…. Những nghiên cứu này cho rằng vấn đề phát triển nôngnghiệp, nông thôn, vai trò, mục tiêu của nó trong nền kinh tếquốc dân cũng như việc đem lại thu nhập cho người nông dân lànhững nội dung mà chính sách cho nông nghiệp, nông dân,nông thôn của Việt Nam hiện nay cần quan tâm. Giới thiệu mộtsố kiến thức và kinh nghiệm quốc tế về phát triển nông nghiệp 3và nông thôn. Phân tích tiến trình đổi mới vừa qua trong nôngnghiệp, nông thôn nước ta, và đề xuất giải pháp tiếp tục đổi mớitrong những năm tới. Nghiên cứu toàn diện các mặt, các nguồnlực và c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về nông nghiệp tại huyện Bến Cầu, tỉnh Tây NinhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN NGỌC ẤN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN BẾN CẦU, TỈNH TÂY NINH Chuyên ngành: QUẢN LÝ CÔNG Mã số: 60 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS: PHAN ÁNH HÈ Phản biện 1:……………………………………………………….... ...…………………………………………………………………... Phản biện 2:……………………………………………………........ ……………………………………………………………………… Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp …....., Nhà...... - Hội trường bảo vệ luận vănthạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia . Số:… - Đường………… - Quận…………… - TP………… Thời gian: vào hồi …… giờ …… tháng …… năm 201... Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốcgia hoặc trên trang Wed Khoa học Sau đại học, Học viện Hành chínhQuốc gia.3 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Sản xuất nông nghiệp là vấn đề có ý nghĩa sinh tồn củaquốc gia, dân tộc ta. Nông nghiệp đã từng là mặt trận hàng đầuvới lương thực là vấn đề số một của đất nước ta. Sau hơn 30năm đổi mới toàn diện nền kinh tế quốc dân, cơ cấu kinh tếnước ta đã chuyển dịch theo hướng tích cực, tăng tỷ trọng củacông nghiệp, dịch vụ và giảm tỷ trọng của nông nghiệp trong cơcấu GDP. Tuy nhiên, hiện nay nông nghiệp Việt Nam vẫnchiếm tỷ trọng gần 16,32% GDP, tạo việc làm cho trên 41,9%lao động xã hội. Trong quá trình đổi mới, Nông nghiệp nước tađã đạt được nhiều thành tựu nhất định. Tuy nhiên, những kếtquả đạt được vừa qua chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thếgiữa các vùng miền trong cả nước. Đứng trước những thách thức như trên, huyện là mộtcấp quản lý nhà nước có vai trò, vị trí rất quan trọng trong việcthực hiện quản lý nhà nước nói chung, trong phát triển nôngnghiệp nói riêng. Lịch sử cho thấy, nhiều sáng kiến mang tính“xé rào”, tạo bước đột phá về thể chế quản lý, có tác động lớnđến quá trình đổi mới tư duy và phát triển nền nông nghiệpnước ta đều xuất phát từ quản lý nhà nước ở địa phương. Bến Cầu là huyện nông nghiệp của tỉnh Tây Ninh, cónhiều tiềm năng, lợi thế về phát triển nông nghiệp, nông nghiệpchiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu kinh tế và giữ vị trí đặc biệtquan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của huyện. Đặc biệt,huyện Bến Cầu có cửa khẩu quốc tế Mộc bài và đường bộ 1Xuyên Á rất thuận lợi cho việc trao đổi mua bán các hàng hóanông sản với các quốc gia láng giềng. Trong những năm qua,Nông nghiệp huyện đã có những bước tiến đáng kể và đạt đượcnhững thành tựu quan trọng. Tuy nhiên, trong tình hình khókhăn chung của cả nước, nông nghiệp huyện phát triển chưathực sự lớn mạnh, còn nhiều yếu kém và chưa tận dụng hiệuquả những thuận lợi về điều kiện tự nhiên. Nông nghiệp vẫn làngành sản xuất chính của huyện, song trình độ canh tác lạc hậu,ruộng đất manh mún. Sản phẩm nông nghiệp chủ yếu vẫn ởdạng thô, sản xuất mang tính tự phát, thiếu các cơ sở thu mua,trao đổi hàng hóa qua biên giới chủ yếu là các tiểu thương buônbán nhỏ lẻ. Nhìn chung, nền nông nghiệp ở huyện thiếu quyhoạch, định hướng chung từ phía các cơ quan quản lý nhà nướcnên sự phát triển cây trồng, sản phẩm hàng hóa đang chạy theophong trào và lợi nhuận trước mắt không tính đến chuyện lâudài. Do vậy, trong thời gian tới, huyện Bến Cầu cần thiết phảicó những giải pháp cụ thể để phát triển nông nghiệp phù hợpvới tình hình thực tế của địa phương và tương xứng với tiềmnăng hiện có. Xuất phát từ yêu cầu và thực tế trên, tác giả chọn đềtài“Quản lý nhà nước về nông nghiệp tại huyện Bến Cầu, tỉnhTây Ninh” cho luận văn tốt nghiệp. 2. Tình hình nghiên cứu Nông nghiệp, nông dân, nông thôn là vấn đề đặc biệtquan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam. Từ khi 2đổi mới đến nay, đã có rất nhiều công trình khoa học nghiêncứu về vấn đề này trên nhiều bình diện. Cụ thể là: 1- Các công trình đã được in thành sách gồm: ĐặngKim Sơn, Hoàng Thu Hòa, Một số vấn đề về phát triển nôngnghiệp và nông thôn (2002); Nguyễn Sinh Cúc, Nông nghiệp,nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới (1986 - 2002) (2003); Thựctrạng nông nghiệp, nông thôn và nông dân Việt Nam( 1991); LêĐình Thắng , Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn - nhữngvấn đề lý luận và thực tiễn của (1998); Nguyễn Xuân Thảo,Góp phần phát triển bền vững nông thôn Việt Nam (2004);GS,TS Đào Thế Tuấn, Chiến lược phát triển nông nghiệp(1986); PGS, TS Chu Hữu Quý, Phát triển toàn diện kinh tế -xãhội nông thôn, nông nghiệp Việt Nam (1996); Nguyễn Kế Tuấn,Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn ở ViệtNam con đường và bước đi (2006); Nguyễn Danh Sơn, Vấn đềnông nghiệp, nông thôn, nông dân Việt Nam trong quá trìnhphát triển đất nước theo hướng hiện đại (Báo cáo tổng hợp)(2010) ; Đinh Phi Hổ, Kinh tế nông nghiệp - lý thuyết và thựctiễn (2003); PGS, TS Vũ Đình Thắng, Giáo trình Kinh tế nôngnghiệp (2013)…. Những nghiên cứu này cho rằng vấn đề phát triển nôngnghiệp, nông thôn, vai trò, mục tiêu của nó trong nền kinh tếquốc dân cũng như việc đem lại thu nhập cho người nông dân lànhững nội dung mà chính sách cho nông nghiệp, nông dân,nông thôn của Việt Nam hiện nay cần quan tâm. Giới thiệu mộtsố kiến thức và kinh nghiệm quốc tế về phát triển nông nghiệp 3và nông thôn. Phân tích tiến trình đổi mới vừa qua trong nôngnghiệp, nông thôn nước ta, và đề xuất giải pháp tiếp tục đổi mớitrong những năm tới. Nghiên cứu toàn diện các mặt, các nguồnlực và c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Quản lý công Vai trò của nông nghiệp Kinh nghiệm quản lý nhà nướcTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 366 5 0 -
97 trang 331 0 0
-
97 trang 315 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 303 0 0 -
155 trang 284 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 266 0 0
-
26 trang 264 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 252 0 0 -
70 trang 226 0 0