Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về Phật giáo trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 445.42 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu luận văn từ việc khái quát những nhận thức chung về tôn giáo, về quản lý nhà nước đối với tôn giáo và khảo sát thực trạng nghiên cứu cơ sở khoa học Quản lý nhà nước đối với các hoạt động tôn giáo, vận dụng trong quản lý nhà nước đối với hoạt động của Phật giáo trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực, hoàn thiện quản lý nhà nước đối với hoạt động Phật giáo trên địa bàn tỉnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về Phật giáo trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHAN THỊ BÌNHQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA PHẬT GIÁO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60340403 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Đắk Lắk, năm 2017Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐCGIANgười hướng dẫn khoa học: PGS – TS. HOÀNG VĂN CHỨCPhản biện 1: ......................................................................................................................................................................................Phản biện 2: ......................................................................................................................................................................................Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành chính Quốc gia (Phân viện khu vực Tây Nguyên)Địa điểm:…………………………………………………………….- Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Phân viện Khu vực TâyNguyên, Học viện Hành chính Quốc gia - Số 51 Phạm Văn Đồng -TP Buôn Ma Thuột - Tỉnh Đắk LắkThời gian: vào hồi …… giờ …… tháng … năm 201…Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốcgia hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chínhQuốc gia MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam là một đất nước đa dân tộc, tín ngưỡng và đa tôn giáo,việc nâng cao công tác quản lý cũng như giải quyết đúng đắn các vấnđề tín ngưỡng, tôn giáo, chỉ ra thực trạng, giải pháp và cách thực hiệncó hiệu quả công tác quản lý Nhà nước đối với hoạt động tín ngưỡng,tôn giáo là một vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn to lớn của Đảngvà Nhà nước ta trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Xã HộiChủ Nghĩa Việt Nam. Bối cảnh quốc tế và trong nước hiện nay, vấn đề tín ngưỡng, tôngiáo đang có những diễn biến hết sức phức tạp, vừa mang tính toàncầu, vừa mang tính đặc thù riêng của từng quốc gia. Dân tộc, sắc tộc,tôn giáo...luôn là những vấn đề nhạy cảm mà các thế lực thù địch dùngmọi cách chống phá sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệTổ quốc của nhân dân ta, chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc, bằng nhiềuthủ đoạn khác nhau. Phật giáo, một trong ba tôn giáo lớn trên thế giới. Sự ra đời vàphát triển của Phật giáo luôn gắn bó chặt chẽ với số phận lịch sử củacác dân tộc ở nhiều nước phương Đông. Ngày nay, ở nhiều nướcphương Đông, Phật giáo vẫn tiếp tục thực hiện chức năng xã hội quantrọng, vẫn gắn kết với hoạt động kinh tế, tư tưởng với văn hoá và lốisống Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn có thái độ trân trọng vớicác tôn giáo của người Việt Nam, riêng với Phật giáo Người dànhnhiều tình cảm thân thiện, đề cao và nghiền ngẫm triết lý của Phật giáonhư Từ- Bi- Hỷ- Xả, vô ngã vị tha, dĩ đức báo oán. Theo Hồ Chí Minh,tôn chỉ và mục đích của đức Phật là xây dựng cuộc đời thuần mỹ, chíthiện, bình đẳng, yên vui và no ấm, đức Phật là đại từ đại bi cứu khổcứu nạn. Ở Việt Nam hiện nay: trong quá trình xây dựng và phát triểnkinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế,Đảng ta nhận thấy giá trị đạo đức của Phật giáo đang góp phần cùngluật pháp và đạo đức mới của xã hội chống lại những biểu hiện tiêu 1cực, phi nhân tính trong xã hội, cũng như đang góp phần phát huynhững nét đẹp trong quan hệ giữa con người với con người của truyềnthống trong xã hội mới. Các lễ hội Phật giáo góp phần tạo dựng nhữngnếp sinh hoạt văn hoá cộng đồng lành mạnh thay thế dần những hủ tụclạc hậu. Nhiều hoạt động văn hoá nghệ thuật cần được tiếp tục kế thừa,phát huy những giá trị nghệ thuật của Phật giáo để làm phong phú thêmđời sống văn hoá nghệ thuật dân tộc trong bối cảnh hội nhập quốc tế. Đạo Phật được du nhập vào Đăk Lăk từ rất sớm, có nhiều cơ sởthờ tự nổi tiếng cả về lịch sử và văn hoá, với hơn 100 tăng ni, 130 ngôiChùa,Tịnh Xá, Tịnh Thất, Niệm Phật Đường và trên 130.000 phật tửđã quy y Tam Bảo. Phật giáo ở Đăk Lăk hiện nay trong các hoạt độngtruyền đạo, hành đạo và quản đạo, đã đặc biệt quan tâm đến việc tăngcường phục hồi, tổ chức các lễ hội với quy mô lớn hơn; tích cực sửachữa, xây mới, mở rộng khuôn viên cơ sở thờ tự. Nhìn chung mọi hoạtđộng của tăng ni, phật tử trong tỉnh là ổn định, đoàn kết. Phật giáo đãhòa mình gắn bó với nhân dân trong toàn tỉnh, đáp ứng tín ngưỡng tâmlinh và là chỗ dựa tinh thần của nhân dân địa phương. Công tác quảnlý nhà nước đối với Phật giáo ở Đăk Lăk đã được các cấp, các ngànhquan tâm và đã đạt được những kết quả đáng khích lệ, song bên cạnhđó, vẫn còn những hạn chế nhất định. Đó là: một số cán bộ đảng, chínhquyền, mặt trận, đoàn chưa nhận thức được công tác tôn giáo là ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về Phật giáo trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHAN THỊ BÌNHQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA PHẬT GIÁO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60340403 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Đắk Lắk, năm 2017Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐCGIANgười hướng dẫn khoa học: PGS – TS. HOÀNG VĂN CHỨCPhản biện 1: ......................................................................................................................................................................................Phản biện 2: ......................................................................................................................................................................................Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành chính Quốc gia (Phân viện khu vực Tây Nguyên)Địa điểm:…………………………………………………………….- Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Phân viện Khu vực TâyNguyên, Học viện Hành chính Quốc gia - Số 51 Phạm Văn Đồng -TP Buôn Ma Thuột - Tỉnh Đắk LắkThời gian: vào hồi …… giờ …… tháng … năm 201…Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốcgia hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chínhQuốc gia MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam là một đất nước đa dân tộc, tín ngưỡng và đa tôn giáo,việc nâng cao công tác quản lý cũng như giải quyết đúng đắn các vấnđề tín ngưỡng, tôn giáo, chỉ ra thực trạng, giải pháp và cách thực hiệncó hiệu quả công tác quản lý Nhà nước đối với hoạt động tín ngưỡng,tôn giáo là một vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn to lớn của Đảngvà Nhà nước ta trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Xã HộiChủ Nghĩa Việt Nam. Bối cảnh quốc tế và trong nước hiện nay, vấn đề tín ngưỡng, tôngiáo đang có những diễn biến hết sức phức tạp, vừa mang tính toàncầu, vừa mang tính đặc thù riêng của từng quốc gia. Dân tộc, sắc tộc,tôn giáo...luôn là những vấn đề nhạy cảm mà các thế lực thù địch dùngmọi cách chống phá sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệTổ quốc của nhân dân ta, chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc, bằng nhiềuthủ đoạn khác nhau. Phật giáo, một trong ba tôn giáo lớn trên thế giới. Sự ra đời vàphát triển của Phật giáo luôn gắn bó chặt chẽ với số phận lịch sử củacác dân tộc ở nhiều nước phương Đông. Ngày nay, ở nhiều nướcphương Đông, Phật giáo vẫn tiếp tục thực hiện chức năng xã hội quantrọng, vẫn gắn kết với hoạt động kinh tế, tư tưởng với văn hoá và lốisống Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn có thái độ trân trọng vớicác tôn giáo của người Việt Nam, riêng với Phật giáo Người dànhnhiều tình cảm thân thiện, đề cao và nghiền ngẫm triết lý của Phật giáonhư Từ- Bi- Hỷ- Xả, vô ngã vị tha, dĩ đức báo oán. Theo Hồ Chí Minh,tôn chỉ và mục đích của đức Phật là xây dựng cuộc đời thuần mỹ, chíthiện, bình đẳng, yên vui và no ấm, đức Phật là đại từ đại bi cứu khổcứu nạn. Ở Việt Nam hiện nay: trong quá trình xây dựng và phát triểnkinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế,Đảng ta nhận thấy giá trị đạo đức của Phật giáo đang góp phần cùngluật pháp và đạo đức mới của xã hội chống lại những biểu hiện tiêu 1cực, phi nhân tính trong xã hội, cũng như đang góp phần phát huynhững nét đẹp trong quan hệ giữa con người với con người của truyềnthống trong xã hội mới. Các lễ hội Phật giáo góp phần tạo dựng nhữngnếp sinh hoạt văn hoá cộng đồng lành mạnh thay thế dần những hủ tụclạc hậu. Nhiều hoạt động văn hoá nghệ thuật cần được tiếp tục kế thừa,phát huy những giá trị nghệ thuật của Phật giáo để làm phong phú thêmđời sống văn hoá nghệ thuật dân tộc trong bối cảnh hội nhập quốc tế. Đạo Phật được du nhập vào Đăk Lăk từ rất sớm, có nhiều cơ sởthờ tự nổi tiếng cả về lịch sử và văn hoá, với hơn 100 tăng ni, 130 ngôiChùa,Tịnh Xá, Tịnh Thất, Niệm Phật Đường và trên 130.000 phật tửđã quy y Tam Bảo. Phật giáo ở Đăk Lăk hiện nay trong các hoạt độngtruyền đạo, hành đạo và quản đạo, đã đặc biệt quan tâm đến việc tăngcường phục hồi, tổ chức các lễ hội với quy mô lớn hơn; tích cực sửachữa, xây mới, mở rộng khuôn viên cơ sở thờ tự. Nhìn chung mọi hoạtđộng của tăng ni, phật tử trong tỉnh là ổn định, đoàn kết. Phật giáo đãhòa mình gắn bó với nhân dân trong toàn tỉnh, đáp ứng tín ngưỡng tâmlinh và là chỗ dựa tinh thần của nhân dân địa phương. Công tác quảnlý nhà nước đối với Phật giáo ở Đăk Lăk đã được các cấp, các ngànhquan tâm và đã đạt được những kết quả đáng khích lệ, song bên cạnhđó, vẫn còn những hạn chế nhất định. Đó là: một số cán bộ đảng, chínhquyền, mặt trận, đoàn chưa nhận thức được công tác tôn giáo là ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Quản lý công Tóm tắt Luận văn Quản lý công Quản lý nhà nước về Phật giáo Quản lý nhà nướcTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 417 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 390 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 367 5 0 -
97 trang 332 0 0
-
97 trang 317 0 0
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 315 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 304 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 292 0 0 -
155 trang 286 0 0
-
2 trang 281 0 0