Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về phát thanh truyền hình trên địa bàn tỉnh Quảng Bình

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 838.20 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (20 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của luận văn là phân tích thực trạng quản lý Nhà nước về phát thanh, truyền hình của tỉnh Quảng Bình, đánh giá những điểm mạnh, điểm yếu trong công tác QLNN về phát thanh, truyền hình, từ đó đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả QLNN về phát thanh, truyền hình trên địa bàn tỉnh Quảng Bình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về phát thanh truyền hình trên địa bàn tỉnh Quảng BìnhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN VÕ MỸ HIỀN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT THANH, TRUYỀN HÌNH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2024 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. TRẦN TIẾN HẢI Phản biện 1: ..................................................................... Phản biện 2: ..................................................................... Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp …....., Nhà...... - Hội trường bảo vệ luậnvăn thạc sĩ, Phân viện Học viện Hành chính Quốc gia tại ............ Số: ............................................................................................... Thời gian: vào hồi …… giờ …… tháng …… năm 20... Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web Ban quản lý đào tạo sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài “Hệ thống PT-TH trong cả nước hiện nay đang phát triểnnhanh cả về nội dung, chất lượng chương trình, hạ tầng kỹ thuật vàphương thức truyền dẫn, phát sóng, góp phần tích cực vào sự pháttriển KT-XH của đất nước. Tuy nhiên, sự phát triển nhanh, mạnh củahệ thống PT-TH đang đặt ra những thách thức trong công tác quảnlý nhà nước, nhất là đối với các cơ quan quản lý nhà nước ở địaphương. PT-TH là loại hình phát thanh, truyền hình mang tính đặcthù, đòi hỏi sự gắn kết giữa nội dung, kỹ thuật và hạ tầng. Vì vậy,quản lý nhà nước về PT-TH đòi hỏi sự thống nhất, mang tính đồng bộcao cả về nội dung và kỹ thuật, trong khi đó ở nhiều địa phương điềunày vẫn chưa đáp ứng được. ” “Thực hiện chủ trương, đường lối, sự chỉ đạo của Đảng, Nhànước, tỉnh Quảng Bình đã dành nhiều sự quan tâm đến lĩnh vực PT-TH; tạo điều kiện cho hệ thống PT-TH phát triển, góp phần tuyêntruyền chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước;phản ánh kịp thời những chỉ đạo của các cấp và chính quyền địaphương; góp phần xây dựng KT-XH trên địa bàn tỉnh. Tuy nhiên,hoạt động của hệ thống PT-TH và công tác QLNN về PT-TH trên địabàn tỉnh Quảng Bình còn bộc lộ nhiều hạn chế, đó là: chưa ban hànhvăn bản quy phạm pháp luật về các quy định về PT-TH (trong đó cóTruyền thanh xã); nội dung chương trình PT-TH chưa phong phú;hình thức thể hiện còn đơn điệu; chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũcán bộ chưa xứng tầm, nhất là cán bộ Truyền thanh xã còn bất cập;hệ thống trang thiết bị nhiều nơi kỹ thuật lạc hậu và xuống cấpnghiêm trọng; kinh phí duy trì hoạt động thấp; chính quyền một sốđịa phương chưa nhận thức rõ tầm quan trọng, nhất là hệ thống 1Truyền thanh xã nên thiếu sự quan tâm cả về nhân lực và công tácquản lý. ” Xuất phát từ những lý do trên, tôi chọn đề tài “Quản lý nhànước về phát thanh truyền hình trên địa bàn tỉnh Quảng Bình”làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý công.2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Hồng Chương, Lịch sử phát thanh, truyền hình Việt Nam (1985),Nxb Sự thật - Hồng Chương, 124 năm phát thanh, truyền hình Việt Nam(1985), Nxb. Bộ Tư pháp Thành phố Hồ Chí Minh, - Đinh Văn Hường, Phát thanh, truyền hình truyền thông ViệtNam trong tiến trình phát triển và hội nhập, Đại học Khoa học xã hộivà nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội. - Đào Duy Quát, Vũ Duy Thông, Đỗ Quang Hưng, Tổng quanlịch sử phát thanh, truyền hình Cách mạng Việt Nam (1925 - 2010)(2010), Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. - Cuốn Phát thanh, truyền hình trong đấu tranh chống diễn biếnhòa bình (2010), của Vũ Hiền, Nxb. Chính trị Quốc gia. - Luận án tiến sĩ Sự lãnh đạo của Đảng đối với phát thanh,truyền hình trong thời kỳ đổi mới của Nguyễn Vũ Tiến (2013) đãnghiên cứu những tư duy mới, quan điểm mới của Đảng về phátthanh, truyền hình và công tác quản lý phát thanh, truyền hình trongtình hình đất nước đang tiến hành công cuộc đổi mới. - Luận án tiến sĩ Hoàn thiện pháp luật về phát thanh, truyềnhình ở Việt Nam hiện nay (2016) của Phí Thị Thanh Tâm Vũ Châu iang (2018), đề tài “Quản lý Nhà nước về Phát thanhtruyền hình trên địa bàn thành phố Hà Nội”, Trường Học viện chínhtrị Quốc gia. 2 Nguyễn Di Khang (2019), đề tài “Quản lý Nhà nước về Phátthanh truyền hình trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh”, Trường Họcviện chính trị Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh. Nguyễn Thị Thùy Linh (2020), đề tài “Phát thanh, truyền hình -những vấn đề lý luận và thực tiễn”, Trường Học viện Chính trị. Trần Minh Thuận (2020), đề tài “Các quan điểm của Đảng vềphát thanh, truyền hình trong thời kỳ đổi mới”, Học viện hành chínhQuốc gia. - Bài báo Phát thanh-Truyền hình trong kỷ nguyên số, ngày16/6/20233. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu3.1. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của luận văn là phân tích thực trạng quảnlý Nhà nước về phát thanh, truyền hình của tỉnh Quảng Bình, đánhgiá những điểm mạnh, điểm yếu trong công tác QLNN về phát thanh,truyền hình, từ đó đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực,hiệu quả QLNN về phát thanh, truyền hình trên địa bàn tỉnh QuảngBình. ”3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Với mục đích trên, luận văn thực hiện các nhiệm vụ sau: - Tổng quan cơ sở lý luận và thực tiễn QLNN về PT-TH - Phân tích thực trạng QLNN về PT-TH tỉnh Quảng Bình. - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quả QLNN về PT-TH trên địa bàn tỉnh Quảng Bình.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu4 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: