Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về phát triển đội ngũ giáo viên các trường tiểu học trên địa bàn huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 338.92 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước về phát triển đội ngũ giáo viên ở các trường tiểu học trên địa bàn huyện Đan Phượng, tìm ra nguyên nhân của những yếu kém, hạn chế để từ đó đưa ra đề xuất nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước về phát triển đội ngũ giáo viên các trường tiểu học trên địa bàn huyện Đan Phượng thành phố Hà Nội, góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu giáo dục tiểu học đã đề ra.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về phát triển đội ngũ giáo viên các trường tiểu học trên địa bàn huyện Đan Phượng, thành phố Hà NộiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO…………/…………BỘ NỘI VỤ……/……HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIANGUYỄN THỊ HUYỀN TRANGQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨGIÁO VIÊN CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀNHUYỆN ĐAN PHƢỢNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘIChuyên ngành : Quản lý côngMã số: 60 34 04 03TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNGHÀ NỘI - NĂM 2016Luận văn được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIANgười hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ THÚYPhản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Ngọc ĐàoPhản biện 2: TS. Lê Văn DươngLuận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ,Học viện Hành chính Quốc giaĐịa điểm: Phòng họp 204, Nhà A - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ,Học viện Hành chính Quốc giaSố: 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa - TP Hà NộiThời gian: vào hồi 14 giờ ngày 20 tháng 1 năm 2017.Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc giahoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc giaPHẦN MỞ ĐẦU1.Tính cấp thiết của đề tàiTrong hệ thống giáo dục quốc dân, tiểu học được xem là bậc học nềntảng, là cơ sở ban đầu cho việc hình thành, phát triển toàn diện nhân cách conngười, đặt nền móng vững chắc cho giáo dục phổ thông và cho toàn bộ hệ thốnggiáo dục quốc dân. Như vậy, giáo dục tiểu học là điều kiện cơ bản để nâng caodân trí, là cơ sở ban đầu hết sức quan trọng cho việc đào tạo trẻ em trở thànhcông dân tốt của đất nước. Đội ngũ giáo viên tiểu học phải hội tụ được một cáchđầy đủ những yêu cầu về phẩm chất đạo đức, kỹ năng sư phạm, trình độ chuyênmôn…để thực hiện tốt mục tiêu giáo dục tiểu học. Theo tác giả Nguyễn LânDũng, không có phần thưởng nào có thể khơi gợi tinh thần ham học thực sự,không có chế tài nào có thể bắt ép con người ta ham học, yêu học, mà chínhnhững người thầy, bằng chính tấm gương sáng về lòng ham học, tinh thần tựhọc, đam mê nghiên cứu khoa học… là nguồn cảm hứng tuyệt vời và sâu sắcnhất, bền bỉ nhất đối với học trò. Một người thầy giỏi sẽ biết cách chọn lọcnhững kiến thức thực sự cần thiết, phù hợp với trình độ, năng lực tiếp thu củahọc trò, truyền cho các em lòng đam mê nghiên cứu khoa học và tinh thần học tậpsuốt đời.Nhà nước ta đã và đang thực hiện chính sách phổ cập giáo dục tiểu họcbắt buộc từ lớp 1 đến hết lớp 5 đối với tất cả trẻ em Việt Nam trong độ tuổi từ 6đến 14 tuổi. Vì vậy, nhiệm vụ xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên tiểu họcluôn là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Đảng và nhà nước ta.Huyện Đan Phượng thành phố Hà Nội là một huyện ngoại thành với 15 xãvà 01 thị trấn, có 19 trường Tiểu học. Thực tiễn quản lý giáo dục tiểu học huyệnĐan Phượng cho thấy: đội ngũ giáo viên tiểu học huyện Đan Phượng trong nhữngnăm qua, tuy đã dần đáp ứng yêu cầu về số lượng và bước đầu có tiến bộ về chấtlượng, nhưng trước những yêu cầu của đổi mới giáo dục, vẫn còn tồn tại nhiều hạnchế. Đó là:- Chất lượng đội ngũ giáo viên nhìn chung chưa đáp ứng được yêu cầu đadạng của thực tiễn giáo dục đầy biến động. Đặc biệt, số lượng và chất lượng của1giáo viên ngoại ngữ (tiếng Anh) chưa đáp ứng yêu cầu của việc triển khai thực hiệnĐề án quốc gia “Dạy ngoại ngữ cho học sinh phổ thông giai đoạn 2008 – 2020”.- Công tác đào tạo đội ngũ giáo viên còn nhiều bất cập. Các trường Sưphạm chưa đón đầu được xu thế phát triển của giáo dục phổ thông nói chung vàgiáo dục tiểu học nói riêng. Tình trạng thiếu giáo viên dạy chuyên Âm nhạc, Mỹthuật, Thể dục vẫn còn diễn ra. Trong bối cảnh đó, giáo viên tiểu học phải dạyđủ các môn của cấp tiểu học kể cả các môn chuyên (trừ môn ngoại ngữ). Điềunày đã dẫn đến tình trạng chất lượng giảng dạy của giáo viên đối với các mônchuyên sẽ kém hiệu quả.- Sự phân bố giáo viên tiểu học trên địa bàn huyện chưa hợp lý. Ở nhữngđịa phương có điều kiện thuận lợi thì giáo viên tiểu học thừa, trong khi đó tạimột số địa phương khó khăn, tình trạng thiếu giáo viên tiểu học tiếp tục diễn ra.Những bất cập này phần lớn xuất phát từ sự thiếu hiệu quả trong hoạtđộng quản lý nhà nước về phát triển đội ngũ giáo viên. Hoạt động quản lý nhànước về phát triển đội ngũ giáo viên cần phải được nghiên cứu cụ thể, xác địnhđược thế mạnh và những hạn chế, có những giải pháp mang tính chiến lược vànhững biện pháp cụ thể nhằm hoàn thiện và tăng cường hoạt động quản lý nhànước về phát triển đội ngũ giáo viên các trường tiểu học trên địa bàn huyện ĐanPhượng một cách đồng bộ, có hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng giáo dụcTiểu học huyện Đan Phượng thành phố Hà Nội.2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận vănTrong những năm gần đây, vấn đề phát triển đội ngũ giáo viên và quản lýnhà nước về phát triển đội ngũ giáo viên trong ngành GD&ĐT nói chung vàgiáo dục tiểu học nói riêng đã thu hút không ít sự quan tâm của các nhà quản lý,các nhà khoa học, đặc biệt là các nhà nghiên cứu… Đã có rất nhiều công trìnhnghiên cứu được công bố trên các sách, báo, tạp trí và các ấn phẩm chuyênngành. Các công trình đã đề ra phương hướng, giải pháp quản lý, sử dụng, pháttriển đội ngũ giáo viên có hiệu quả, phù hợp với chiến lược phát triển GD&ĐTvà kinh tế - xã hội. Chẳng hạn như:2Các sách đã xuất bản:-Trần Bá Hoành (2006), Vấn đề về giáo viên – Những nghiên cứu lý luậnvà thực tiễn, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Hà Nội.-Học viện Hành chính (2008), Giáo trình Quản lý nguồn nhân lực xã hội,Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật Hà Nội.-TS Vũ Xuân Hùng (2012), Dạy học hiện đại và nâng cao năng lực dạyhọc cho giáo viên, Nhà xuất bản Quốc gia, Hà Nội.-Đặng Vũ Hoạt, Phó Đức Hòa, Giáo dục học tiểu học 1, Nhà xuất bản Đạihọc Sư Phạm Hà Nội.-Đặng Vũ Hoạt, Nguyễn Hữu Hợp, Giáo dục học tiểu học 2, Nhà xuất bảnĐại học Sư Phạm Hà Nội.-TS Nguyễn Đình Chỉnh, TS Nguyễn Văn Lũy, TS Phạm Ngọc Uyển, Sưphạm học tiểu học, Nhà xuất bản Giáo dục.Các tạp chí:-Đặng Huỳnh Mai (2004), Thực trạng và giải pháp nâng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về phát triển đội ngũ giáo viên các trường tiểu học trên địa bàn huyện Đan Phượng, thành phố Hà NộiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO…………/…………BỘ NỘI VỤ……/……HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIANGUYỄN THỊ HUYỀN TRANGQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨGIÁO VIÊN CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀNHUYỆN ĐAN PHƢỢNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘIChuyên ngành : Quản lý côngMã số: 60 34 04 03TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNGHÀ NỘI - NĂM 2016Luận văn được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIANgười hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ THÚYPhản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Ngọc ĐàoPhản biện 2: TS. Lê Văn DươngLuận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ,Học viện Hành chính Quốc giaĐịa điểm: Phòng họp 204, Nhà A - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ,Học viện Hành chính Quốc giaSố: 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa - TP Hà NộiThời gian: vào hồi 14 giờ ngày 20 tháng 1 năm 2017.Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc giahoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc giaPHẦN MỞ ĐẦU1.Tính cấp thiết của đề tàiTrong hệ thống giáo dục quốc dân, tiểu học được xem là bậc học nềntảng, là cơ sở ban đầu cho việc hình thành, phát triển toàn diện nhân cách conngười, đặt nền móng vững chắc cho giáo dục phổ thông và cho toàn bộ hệ thốnggiáo dục quốc dân. Như vậy, giáo dục tiểu học là điều kiện cơ bản để nâng caodân trí, là cơ sở ban đầu hết sức quan trọng cho việc đào tạo trẻ em trở thànhcông dân tốt của đất nước. Đội ngũ giáo viên tiểu học phải hội tụ được một cáchđầy đủ những yêu cầu về phẩm chất đạo đức, kỹ năng sư phạm, trình độ chuyênmôn…để thực hiện tốt mục tiêu giáo dục tiểu học. Theo tác giả Nguyễn LânDũng, không có phần thưởng nào có thể khơi gợi tinh thần ham học thực sự,không có chế tài nào có thể bắt ép con người ta ham học, yêu học, mà chínhnhững người thầy, bằng chính tấm gương sáng về lòng ham học, tinh thần tựhọc, đam mê nghiên cứu khoa học… là nguồn cảm hứng tuyệt vời và sâu sắcnhất, bền bỉ nhất đối với học trò. Một người thầy giỏi sẽ biết cách chọn lọcnhững kiến thức thực sự cần thiết, phù hợp với trình độ, năng lực tiếp thu củahọc trò, truyền cho các em lòng đam mê nghiên cứu khoa học và tinh thần học tậpsuốt đời.Nhà nước ta đã và đang thực hiện chính sách phổ cập giáo dục tiểu họcbắt buộc từ lớp 1 đến hết lớp 5 đối với tất cả trẻ em Việt Nam trong độ tuổi từ 6đến 14 tuổi. Vì vậy, nhiệm vụ xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên tiểu họcluôn là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Đảng và nhà nước ta.Huyện Đan Phượng thành phố Hà Nội là một huyện ngoại thành với 15 xãvà 01 thị trấn, có 19 trường Tiểu học. Thực tiễn quản lý giáo dục tiểu học huyệnĐan Phượng cho thấy: đội ngũ giáo viên tiểu học huyện Đan Phượng trong nhữngnăm qua, tuy đã dần đáp ứng yêu cầu về số lượng và bước đầu có tiến bộ về chấtlượng, nhưng trước những yêu cầu của đổi mới giáo dục, vẫn còn tồn tại nhiều hạnchế. Đó là:- Chất lượng đội ngũ giáo viên nhìn chung chưa đáp ứng được yêu cầu đadạng của thực tiễn giáo dục đầy biến động. Đặc biệt, số lượng và chất lượng của1giáo viên ngoại ngữ (tiếng Anh) chưa đáp ứng yêu cầu của việc triển khai thực hiệnĐề án quốc gia “Dạy ngoại ngữ cho học sinh phổ thông giai đoạn 2008 – 2020”.- Công tác đào tạo đội ngũ giáo viên còn nhiều bất cập. Các trường Sưphạm chưa đón đầu được xu thế phát triển của giáo dục phổ thông nói chung vàgiáo dục tiểu học nói riêng. Tình trạng thiếu giáo viên dạy chuyên Âm nhạc, Mỹthuật, Thể dục vẫn còn diễn ra. Trong bối cảnh đó, giáo viên tiểu học phải dạyđủ các môn của cấp tiểu học kể cả các môn chuyên (trừ môn ngoại ngữ). Điềunày đã dẫn đến tình trạng chất lượng giảng dạy của giáo viên đối với các mônchuyên sẽ kém hiệu quả.- Sự phân bố giáo viên tiểu học trên địa bàn huyện chưa hợp lý. Ở nhữngđịa phương có điều kiện thuận lợi thì giáo viên tiểu học thừa, trong khi đó tạimột số địa phương khó khăn, tình trạng thiếu giáo viên tiểu học tiếp tục diễn ra.Những bất cập này phần lớn xuất phát từ sự thiếu hiệu quả trong hoạtđộng quản lý nhà nước về phát triển đội ngũ giáo viên. Hoạt động quản lý nhànước về phát triển đội ngũ giáo viên cần phải được nghiên cứu cụ thể, xác địnhđược thế mạnh và những hạn chế, có những giải pháp mang tính chiến lược vànhững biện pháp cụ thể nhằm hoàn thiện và tăng cường hoạt động quản lý nhànước về phát triển đội ngũ giáo viên các trường tiểu học trên địa bàn huyện ĐanPhượng một cách đồng bộ, có hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng giáo dụcTiểu học huyện Đan Phượng thành phố Hà Nội.2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận vănTrong những năm gần đây, vấn đề phát triển đội ngũ giáo viên và quản lýnhà nước về phát triển đội ngũ giáo viên trong ngành GD&ĐT nói chung vàgiáo dục tiểu học nói riêng đã thu hút không ít sự quan tâm của các nhà quản lý,các nhà khoa học, đặc biệt là các nhà nghiên cứu… Đã có rất nhiều công trìnhnghiên cứu được công bố trên các sách, báo, tạp trí và các ấn phẩm chuyênngành. Các công trình đã đề ra phương hướng, giải pháp quản lý, sử dụng, pháttriển đội ngũ giáo viên có hiệu quả, phù hợp với chiến lược phát triển GD&ĐTvà kinh tế - xã hội. Chẳng hạn như:2Các sách đã xuất bản:-Trần Bá Hoành (2006), Vấn đề về giáo viên – Những nghiên cứu lý luậnvà thực tiễn, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Hà Nội.-Học viện Hành chính (2008), Giáo trình Quản lý nguồn nhân lực xã hội,Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật Hà Nội.-TS Vũ Xuân Hùng (2012), Dạy học hiện đại và nâng cao năng lực dạyhọc cho giáo viên, Nhà xuất bản Quốc gia, Hà Nội.-Đặng Vũ Hoạt, Phó Đức Hòa, Giáo dục học tiểu học 1, Nhà xuất bản Đạihọc Sư Phạm Hà Nội.-Đặng Vũ Hoạt, Nguyễn Hữu Hợp, Giáo dục học tiểu học 2, Nhà xuất bảnĐại học Sư Phạm Hà Nội.-TS Nguyễn Đình Chỉnh, TS Nguyễn Văn Lũy, TS Phạm Ngọc Uyển, Sưphạm học tiểu học, Nhà xuất bản Giáo dục.Các tạp chí:-Đặng Huỳnh Mai (2004), Thực trạng và giải pháp nâng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Quản lý nhà nước Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Phát triển đội ngũ giáo viên Trường tiểu học Giáo viên trường tiểu họcTài liệu liên quan:
-
30 trang 565 0 0
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 419 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 396 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 368 5 0 -
97 trang 335 0 0
-
97 trang 322 0 0
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 322 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 305 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 301 0 0 -
155 trang 296 0 0