Danh mục

Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về phát triển nguồn nhân lực khoa học và công nghệ tỉnh Quảng Bình

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 809.67 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn phân tích, đánh giá và xác định nguyên nhân hạn chế trong quản lý nhà nước về phát triển nguồn nhân lực khoa học và công nghệ tỉnh Quảng Bình. Đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện nội dung quản lý nhà nước về phát triển nguồn nhân lực khoa học và công nghệ tỉnh Quảng Bình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về phát triển nguồn nhân lực khoa học và công nghệ tỉnh Quảng BìnhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHẠM THỊ HẢI THANH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TỈNH QUẢNG BÌNH Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60340403 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2017Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIANgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. ĐINH THỊ MINH TUYẾT Phản biện 1: ...................................................................... Phản biện 2: ..................................................................... Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ,Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp …....., Nhà...... - Hội trường bảo vệluận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia. Số: 201- Đường Phan Bội Châu - Tp Huế - tỉnh Thừa Thiên Huế Thời gian: vào hồi …… giờ...…ngày....….tháng……năm 2017 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nguồn nhân lực nói chung, nguồn nhân lực khoa học và côngnghệ nói riên có vai trò rất quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinhtế - xã hội đất nước. Quản lý nhà nước về phát triển nguồn nhân lực khoa học vàcông nghệ là nhiệm vụ trong công cuộc đổi mới, phát triển kinh tế -xã hội nói riêng của tỉnh Quảng Bình Tuy nhiên, quản lý nhà nước về phát triển nguồn nhân lực vànguồn nhân lực KH&CN trên địa bàn còn nhiều bất cập. Đã gặp phảimột số khó khăn nhất định, việc đào tạo và sử dụng nhân lực chưa ănkhớp, chưa nắm bắt và quản lý được một cách cụ thể nhu cầu về nhânlực (số lượng, cơ cấu, trình độ). Từ những lý do trên, học viên chọnđề tài luận văn “Quản lý nhà nước về phát triển nguồn nhân lựckhoa học và công nghệ tỉnh Quảng Bình” để nghiên cứu làm luậnvăn thạc sĩ, chuyên ngành Quản lý công. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong những năm qua đã có những tài liệu, luận án, luậnvăn, đề tài nghiên cứu về vấn đề này nhưng ở những góc độ khácnhau của các tác giả như: Sách “Phát triển nguồn nhân lực phục vụcông nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” của tác giả Nguyễn Thanh,Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2005. Sách “Quản lývà phát triển nguồn nhân lực xã hội” của Học viện Hành chính, Nhàxuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội năm 2009. Đề tài: Xây dựng hệ thống cơ sỡ dữ liệu tiềm lực khoa học,công nghệ phục vụ công tác nghiên cứu khoa học và phát triển côngnghệ trên địa bàn tỉnh Quảng Bình (Nguyễn Tiến Thành): Giải pháptăng cường thu hút nhân lực khoa học và công nghệ nhằm phục vụCông nghiệp hoá, hiện đại hoá tỉnh Quảng Bình theo định hướng nhu 1cầu”(Nguyễn Chí Thắng): “Phát triển nguồn nhân lực khoa họccông nghệ ở Việt Nam hiện nay”( Phạm Thị Bảo Thoa). Nhìn chung những công trình trên đã khẳng định được tầmquan trọng của việc phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệhiện nay. Đó là nguồn tài liệu và tư liệu quý giá để luận văn kế thừavà phát triển. Tuy nhiên, các công trình đó chỉ mới đề cập từng khíacạnh cụ thể của sự phát triển nhân lực KH&CN mà chưa đề cập đếnsự quản lý nhà nước về phát triển nguồn nhân lực KH&CN. 3. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài 3.1. Mục đích Luận văn nghiên, đánh giá vè phát triển nguồn nhân lực khoahọc và công nghệ tỉnh Quảng Bình. Qua đó, đề xuất những giải phápgóp phần hoàn thiện quản lý nhà nước về phát triển nguồn nhân lựcKH&CN tỉnh Quảng Bình 3.2. Nhiệm vụ - Nghiên cứu cơ sở lý luận quản lý nhà nước về phát triểnnguồn nhân lực KH&CN - Phân tích và đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về pháttriển nguồn nhân lực KH&CN tỉnh Quảng Bình - Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước vềphát triển nguồn nhân lực KH&CN tỉnh Quảng Bình 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 4.1. Đối tượng nghiên cứu đề tài luận văn là Quản lý nhà nước về phát triển nguồn nhân lực khoa học vàcông nghệ tỉnh Quảng Bình. 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu cácnội dung quản lý nhà nước về phát triển nguồn nhân lực khoa học vàcông nghệ tỉnh Quảng Bình. 2 - Phạm vi không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu nhân lựckhoa học và công nghệ được giới hạn phạm vi cụ thể là cán bộ, côngchức, viên chức các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân(UBND) tỉnh Quảng Bình có trình độ từ Đại học trở lên. - Phạm vi thời gian: từ năm 2011-2015 và đề xuất giải pháphoàn thiện cho thời gian tới. 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của đề tài 5.1. Phương pháp luận Luận văn được thực hiện dựa trên cơ sở những phương phápluận của chủ nghĩa Mác-Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh; các quanđiểm, đường lối, chủ trương của Đảng Cộng sản Việt Nam về pháttriển nguồn nhân lực. 5.2. Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn + Phương pháp thống kê, tổng hợp: thống kê, xác định sốlượng nguồn nhân lực KH&CN thông qua thống kê số liệu từ báo cáosố lượng công chức của Sở Nội vụ Quảng Bình. + Phương pháp phân tích: từ những số liệu đã được thống kê,tổng hợp tiến hành phân tích. - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài 6.1. Ý nghĩa lý luận Luận văn góp phần hệ thống hóa lý luận cơ bản quản lý nhànước về phát triển nguồn nhân lực khoa học và công nghệ. 6.2. Ý nghĩa thực tiễn - Luận văn phân tích, đánh giá và xác định nguyên nhân hạ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: