![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về phổ biến, giáo dục pháp luật cho sinh viên người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Phú Thọ
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 239.88 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của Luận văn là nghiên cứu, làm rõ cơ sở lý luận của vấn đề QLNN về PBGDPL, trên cơ sở đó đánh giá đúng thực trạng của QLNN về PBGDPL cho sinh viên người DTTS trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, tìm ra những giải pháp nhằm triển khai thực hiện hiệu quả QLNN về PBGDPL cho DTTS dựa trên tình hình thực tế của địa phương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về phổ biến, giáo dục pháp luật cho sinh viên người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Phú ThọBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOBỘ NỘI VỤ--------/-------------/-----HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIABÙI THANH HÙNGQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤCPHÁP LUẬT CHO SINH VIÊN NGƯỜI DÂN TỘCTHIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌChuyên ngành: Quản lý côngMã số: Mã số: 60 34 04 03TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNGHÀ NỘI – 2017Luận văn được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIANgười hướng dẫn:TS. TRẦN THỊ DIỆU OANHPhản biện 1: PGS.TS. Lê Thị HươngHọc viện Hành chính Quốc giaPhản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Quang TuyếnĐại học Luật Hà NộiLuận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn,Học viện Hành chính Quốc giaĐịa điểm: Phòng 204 .nhà A Hội trường bảo vệ Luận văn Thạc sĩHọc viện Hành chính Quốc giaSố: 77, Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà NộiThời gian: vào hồi 9h 00phút ngày 20 tháng 1 năm 2017Có thể tìm hiểu luận văn tại thư viện Học viện Hành chính Quốc giahoặc trên trang Web của Khoa Sau đại học,Học viện Hành chính Quốc gia1. Lý do chọn đề tài của luận vănVấn đề dân tộc và đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược cơ bản, lâu dàiđồng thời cũng là vấn đề cấp bách hiện nay của cách mạng Việt Nam. Trongnhững năm qua, công tác dân tộc đã đạt được những thành tựu rất quan trọng.Tuy nhiên, vào những năm gần đây, vùng đồng bào dân tộc thiểu số đã vàđang xuất hiện một số vấn đề như: tình trạng lao động người dân tộc thiểu sốqua biên giới làm thuê theo mùa vụ; nạn lừa gạt, mua bán phụ nữ qua biêngiới; tình trạng mua bán các chất ma tuý và dụ dỗ đồng bào dân tộc thiểu sốtham gia vận chuyển, sử dụng các chất ma tuý; đạo lạ, tà đạo xuất hiện, cùngvới hoạt động truyền đạo trái pháp luật, lôi kéo, tranh giành tín đồ đang làmmất ổn định về an ninh trật tự ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số [23].Mặt khác, Theo thống kê chưa đầy đủ của Bộ GD-ĐT thì từ năm 2009 đếntháng 8/2014, tổng số HSSV liên quan đến pháp luật hình sự trên 8000 vụviệc.Một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn đến các vấn đề trên là do sựnhận thức, hiểu biết về pháp luật còn hạn chế.Tỉnh Phú Thọ là một tỉnh miền núi với 34 dân tộc anh em cùng chungsống, 16% dân số là người dân tộc thiếu số, sống chủ yếu dựa vào nôngnghiệp, trình độ dân trí thấp, họ chỉ cần tới pháp luật khi nảy sinh những vụviệc ảnh hưởng trực tiếp đến quyền, lợi ích cá nhân mà không hình thànhđược ý thức pháp luật không có thói quen tìm hiểu pháp luật.Trước tình hình đó, tôi lựa chọn đề tài Quản lý nhà nước về phổ biến,giáo dục pháp luật cho sinh viên người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnhPhú Thọ làm đề tài nghiên cứu Luận văn thạc sỹ. Việc nghiên cứu này vừacó ý nghĩa lý luận cũng như thực tiễn trong việc góp phần cung cấp nội dungkhoa học cho quá trình chủ động, tích cực tìm ra những giải pháp tối ưu nhằmnâng cao chất lượng công tác QLNN về PBGDPL cho đối tượng sinh viênngười DTTS.12. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài của luận vănCông tác QLNN về PBGDPL là một vấn đề mang tính cấp thiết của nhànước ta trong giai đoạn hiện nay. Đây là vấn đề có rất nhiều nhà khoa họcquan tâm. Nhiều công trình nghiên cứu đã được công bố.Những công trình khoa học trên đã cung cấp nhiều tư liệu quý báu về cơ sởlý luận, kiến thức, kinh nghiệm đối với công tác quản lý nhà nước trên nhiềugóc độ. Tuy nhiên, cho đến nay chưa có công trình khoa học nào nghiên cứumột cách đầy đủ và có hệ thống về công tác quản lý nhà nước về phổ biến,giáo dục pháp luật cho sinh viên người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh PhúThọ.Vì vậy, đây là đề tài không trùng lắp với các công trình có liên quan đãđược công bố trong thời gian gần đây.3. Mục đích và nhiệm vụ của Luận văn3.1. Mục đíchMục đích của Luận văn là nghiên cứu, làm rõ cơ sở lý luận của vấn đềQLNN về PBGDPL, trên cơ sở đó đánh giá đúng thực trạng của QLNN vềPBGDPL cho sinh viên người DTTS trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, tìm ra nhữnggiải pháp nhằm triển khai thực hiện hiệu quả QLNN về PBGDPL cho DTTSdựa trên tình hình thực tế của địa phương.3.2. Nhiệm vụĐể đạt được mục đích trên, luận văn đặt ra các nhiệm vụ nghiên cứu sauđây:- Nghiên cứu, làm sáng tỏ cơ sở lý luận của PBGDPL và QLNN vềPBGDPL cho sinh viên người DTTS.- Nghiên cứu thực trạng QLNN về PBGDPL cho sinh viên người DTTStrên địa bàn tỉnh Phú Thọ.- Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả QLNN về PBGDPL, nângcao ý thức pháp luật của sinh viên người DTTS trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.24. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn4.1. Đối tượng nghiên cứuCác vấn đề lý luận và thực tiễn của QLNN về PBGDPL cho sinh viênngười DTTS.4.2. Phạm vi nghiên cứu- Về nội dung: Công tác QLNN về PBGDPL cho sinh viên người DTTStrên địa bàn tỉnh Phú Thọ.- Về không gian: Đề tài nghiên cứu công tác QLNN về PBGDPL cho sinhviên người DTTS đang học trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.- Về thời gian: Luận văn nghiên cứu công tác QLNN về PBGDPL cho sinhviên người DTTS trên địa bàn tỉnh Phú Thọ giai đoạn từ năm 2010 đến nay.5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn5.1. Phương pháp luậnLuận văn được nghiên cứu dựa trên lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin đểtìm ra mối liên hệ nhằm đánh giá các vấn đề nghiên cứu một cách khoa học;dựa trên tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước và pháp luật; bám sát đường lối,chủ trương của Đảng về quản lý xã hội bằng pháp luật; các quan điểm củaĐảng, chính sách pháp luật của nhà nước về công tác dân tộc; những quy địnhpháp luật về quản lý nhà nước.5.2. Phương pháp nghiên cứuLuận văn sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu để làm rõ vấnđề, trong đó tập trung một số phương pháp sau:+ Phương pháp khảo cứu tài liệu.+ Phương pháp chuyên gia.+ Phương pháp phỏng vấn trực tiếp.Ngoài ra Luận văn còn sử dụng phương pháp nghiên cứu khác như : phântích, tổng hợp, so sánh, thống kê...3 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về phổ biến, giáo dục pháp luật cho sinh viên người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Phú ThọBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOBỘ NỘI VỤ--------/-------------/-----HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIABÙI THANH HÙNGQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤCPHÁP LUẬT CHO SINH VIÊN NGƯỜI DÂN TỘCTHIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌChuyên ngành: Quản lý côngMã số: Mã số: 60 34 04 03TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNGHÀ NỘI – 2017Luận văn được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIANgười hướng dẫn:TS. TRẦN THỊ DIỆU OANHPhản biện 1: PGS.TS. Lê Thị HươngHọc viện Hành chính Quốc giaPhản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Quang TuyếnĐại học Luật Hà NộiLuận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn,Học viện Hành chính Quốc giaĐịa điểm: Phòng 204 .nhà A Hội trường bảo vệ Luận văn Thạc sĩHọc viện Hành chính Quốc giaSố: 77, Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà NộiThời gian: vào hồi 9h 00phút ngày 20 tháng 1 năm 2017Có thể tìm hiểu luận văn tại thư viện Học viện Hành chính Quốc giahoặc trên trang Web của Khoa Sau đại học,Học viện Hành chính Quốc gia1. Lý do chọn đề tài của luận vănVấn đề dân tộc và đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược cơ bản, lâu dàiđồng thời cũng là vấn đề cấp bách hiện nay của cách mạng Việt Nam. Trongnhững năm qua, công tác dân tộc đã đạt được những thành tựu rất quan trọng.Tuy nhiên, vào những năm gần đây, vùng đồng bào dân tộc thiểu số đã vàđang xuất hiện một số vấn đề như: tình trạng lao động người dân tộc thiểu sốqua biên giới làm thuê theo mùa vụ; nạn lừa gạt, mua bán phụ nữ qua biêngiới; tình trạng mua bán các chất ma tuý và dụ dỗ đồng bào dân tộc thiểu sốtham gia vận chuyển, sử dụng các chất ma tuý; đạo lạ, tà đạo xuất hiện, cùngvới hoạt động truyền đạo trái pháp luật, lôi kéo, tranh giành tín đồ đang làmmất ổn định về an ninh trật tự ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số [23].Mặt khác, Theo thống kê chưa đầy đủ của Bộ GD-ĐT thì từ năm 2009 đếntháng 8/2014, tổng số HSSV liên quan đến pháp luật hình sự trên 8000 vụviệc.Một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn đến các vấn đề trên là do sựnhận thức, hiểu biết về pháp luật còn hạn chế.Tỉnh Phú Thọ là một tỉnh miền núi với 34 dân tộc anh em cùng chungsống, 16% dân số là người dân tộc thiếu số, sống chủ yếu dựa vào nôngnghiệp, trình độ dân trí thấp, họ chỉ cần tới pháp luật khi nảy sinh những vụviệc ảnh hưởng trực tiếp đến quyền, lợi ích cá nhân mà không hình thànhđược ý thức pháp luật không có thói quen tìm hiểu pháp luật.Trước tình hình đó, tôi lựa chọn đề tài Quản lý nhà nước về phổ biến,giáo dục pháp luật cho sinh viên người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnhPhú Thọ làm đề tài nghiên cứu Luận văn thạc sỹ. Việc nghiên cứu này vừacó ý nghĩa lý luận cũng như thực tiễn trong việc góp phần cung cấp nội dungkhoa học cho quá trình chủ động, tích cực tìm ra những giải pháp tối ưu nhằmnâng cao chất lượng công tác QLNN về PBGDPL cho đối tượng sinh viênngười DTTS.12. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài của luận vănCông tác QLNN về PBGDPL là một vấn đề mang tính cấp thiết của nhànước ta trong giai đoạn hiện nay. Đây là vấn đề có rất nhiều nhà khoa họcquan tâm. Nhiều công trình nghiên cứu đã được công bố.Những công trình khoa học trên đã cung cấp nhiều tư liệu quý báu về cơ sởlý luận, kiến thức, kinh nghiệm đối với công tác quản lý nhà nước trên nhiềugóc độ. Tuy nhiên, cho đến nay chưa có công trình khoa học nào nghiên cứumột cách đầy đủ và có hệ thống về công tác quản lý nhà nước về phổ biến,giáo dục pháp luật cho sinh viên người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh PhúThọ.Vì vậy, đây là đề tài không trùng lắp với các công trình có liên quan đãđược công bố trong thời gian gần đây.3. Mục đích và nhiệm vụ của Luận văn3.1. Mục đíchMục đích của Luận văn là nghiên cứu, làm rõ cơ sở lý luận của vấn đềQLNN về PBGDPL, trên cơ sở đó đánh giá đúng thực trạng của QLNN vềPBGDPL cho sinh viên người DTTS trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, tìm ra nhữnggiải pháp nhằm triển khai thực hiện hiệu quả QLNN về PBGDPL cho DTTSdựa trên tình hình thực tế của địa phương.3.2. Nhiệm vụĐể đạt được mục đích trên, luận văn đặt ra các nhiệm vụ nghiên cứu sauđây:- Nghiên cứu, làm sáng tỏ cơ sở lý luận của PBGDPL và QLNN vềPBGDPL cho sinh viên người DTTS.- Nghiên cứu thực trạng QLNN về PBGDPL cho sinh viên người DTTStrên địa bàn tỉnh Phú Thọ.- Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả QLNN về PBGDPL, nângcao ý thức pháp luật của sinh viên người DTTS trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.24. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn4.1. Đối tượng nghiên cứuCác vấn đề lý luận và thực tiễn của QLNN về PBGDPL cho sinh viênngười DTTS.4.2. Phạm vi nghiên cứu- Về nội dung: Công tác QLNN về PBGDPL cho sinh viên người DTTStrên địa bàn tỉnh Phú Thọ.- Về không gian: Đề tài nghiên cứu công tác QLNN về PBGDPL cho sinhviên người DTTS đang học trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.- Về thời gian: Luận văn nghiên cứu công tác QLNN về PBGDPL cho sinhviên người DTTS trên địa bàn tỉnh Phú Thọ giai đoạn từ năm 2010 đến nay.5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn5.1. Phương pháp luậnLuận văn được nghiên cứu dựa trên lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin đểtìm ra mối liên hệ nhằm đánh giá các vấn đề nghiên cứu một cách khoa học;dựa trên tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước và pháp luật; bám sát đường lối,chủ trương của Đảng về quản lý xã hội bằng pháp luật; các quan điểm củaĐảng, chính sách pháp luật của nhà nước về công tác dân tộc; những quy địnhpháp luật về quản lý nhà nước.5.2. Phương pháp nghiên cứuLuận văn sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu để làm rõ vấnđề, trong đó tập trung một số phương pháp sau:+ Phương pháp khảo cứu tài liệu.+ Phương pháp chuyên gia.+ Phương pháp phỏng vấn trực tiếp.Ngoài ra Luận văn còn sử dụng phương pháp nghiên cứu khác như : phântích, tổng hợp, so sánh, thống kê...3 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản lý nhà nước Sinh viên người dân tộc thiểu số Giáo dục pháp luậtTài liệu liên quan:
-
30 trang 565 0 0
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 419 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 396 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 368 5 0 -
97 trang 336 0 0
-
97 trang 322 0 0
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 322 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 305 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 302 0 0 -
155 trang 297 0 0