Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý Nhà nước về phổ biến pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 517.31 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của luận văn là trên cơ sở lý luận và thực tiễn của quản lý nhà nước về PBPL cho đồng bào dân tộc thiểu số, luận văn đề xuất những giải pháp nhằm bảo đảm quản lý nhà nước về PBPL cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk trong giai đoạn hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý Nhà nước về phổ biến pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Đắk LắkBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ TUYẾT QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ PHỔ BIẾN PHÁP LUẬTCHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG ĐẮK LẮK - NĂM 2019 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. TRẦN QUỐC CƯỜNG Phản biện 1: PGS.TS. HOÀNG MAI Phản biện 2: TS. ĐINH KHẮC TUẤN Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hànhchính Quốc gia, Phân viện Khu vực Tây Nguyên Số 51 Phạm Văn Đồng – TP Buôn Ma Thuột – tỉnh Đắk Lắk Thời gian: Vào hồi 10 giờ 00, ngày 05 tháng 5 năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chínhQuốc gia hoặc trên trang Web Khoa sau đại học, Học viện Hành chínhQuốc gia MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Quản lý nhà nước về Phổ biến pháp luật (PBPL) cho đồngbào dân tộc thiếu số (DTTS) có tầm quan trọng đối với sự phát triểnchung của cả nước, đặc biệt là giai đoạn hiện nay trong thời kỳ côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, xây dựng xã hội công bằng, dânchủ, văn minh. Bên cạnh những kết quả đạt được của quản lý PBPLcho đồng bào DTTS cũng còn một số hạn chế, như: Với đặc thù địabàn miền núi, vùng sâu, vùng xa, đường xá đi lại khó khăn, dân cưthưa thớt, lại có nhiều đồng bào DTTS sống rải rác trên một địa bànrộng, trình độ dân trí còn thấp, đặc biệt một số nơi đồng bào cònchưa biết đọc, biết viết tiếng phổ thông; kinh phí, cơ sở vậtchất, phương tiện đi lại, trang thiết bị và nguồn lực phục vụ cho côngtác PBPL ở địa phương, nhất là cơ sở còn hạn chế; đội ngũ báo cáoviên, tuyên truyền viên pháp luật hầu hết đều kiêm nhiệm, chế độ đãingộ lại quá thấp...Vì vậy, việc nghiên cứu về phổ biến pháp luật chođồng bào DTTS mang tính cấp thiết, không những về lý luận, mà cònlà đòi hỏi của thực tiễn hiện nay. Với các lý do nêu trên, tác giả luận văn đã chọn đề tài:“Quản lý Nhà nước về phổ biến pháp luật cho đồng bào dân tộcthiểu số trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk” để làm đề tài nghiên cứu luậnvăn tốt nghiệp của mình. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Cho đến nay đã có một số công trình nghiên cứu khoa học vềquản lý nhà nước về PBPL nói chung và quản lý nhà nước viết vềPBPL cho đồng bào DTTS nói riêng và đạt được những thành tựu 1khoa học nhất định trong lĩnh vực nghiên cứu của các ngành, cáccấp, các học viện, các địa phương, trong đó có tỉnh Đắk Lắk cụ thể: - Về sách chuyên khảo - Về các đề tài nghiên cứu - Về tài liệu phục vụ cho công tác phổ biến pháp luật Tuy nhiên, vẫn chưa có công trình nào nghiên cứu vấn đềhoạt động quản lý Nhà nước về phổ biến pháp luật cho đồng bàoDTTS trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk. Vì vậy, việc nghiên cứu lý luận,thực tiễn để đề ra các giải pháp tăng cường quản lý Nhà nước vềPBPL cho đồng bào DTTS trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk hiện nay là vấnđề cần thiết, có ý nghĩa khoa học và thực tiễn. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 3.1. Mục đích Trên cơ sở lý luận và thực tiễn của quản lý nhà nước vềPBPL cho đồng bào DTTS, luận văn đề xuất những giải pháp nhằmbảo đảm quản lý nhà nước về PBPL cho đồng bào DTTS trên địa bàntỉnh Đắk Lắk trong giai đoạn hiện nay. 3.2. Nhiệm vụ của đề tài Để thực hiện được mục đích trên, luận văn cần giải quyết cácnhiệm vụ sau: - Hệ thống hóa, phân tích làm rõ các khái niệm, các đặcđiểm, mục đích và yêu cầu của quản lý nhà nước về phổ biến phápluật nói chung và quản lý nhà nước về PBPL cho đồng bào DTTSnói riêng. - Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về PBPL cho đồngbào DTTS trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk. Luận văn tập trung nghiên cứuvề: Những thuận lợi, khó khăn, kết quả đạt được của quản lý nhànước về PBPL cho đồng bào DTTS trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk. 2 - Đề xuất các giải pháp nhằm bảo đảm quản lý nhà nước vềPBPL cho đồng bào DTTS trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 4.1. Đối tượng Đề tài nghiên cứu công tác quản lý nhà nước về PBPL chođồng bào DTTS trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk trong điều kiện xây dựngNhà nước pháp quyền hiện nay. 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu về không gian: Luận văn khảo sát thựctiễn công tác quản lý nhà nước về PBPL cho đồng bào DTTS trên địabàn tỉnh Đắk Lắk. - Phạm vi nghiên cứu về ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý Nhà nước về phổ biến pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Đắk LắkBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ TUYẾT QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ PHỔ BIẾN PHÁP LUẬTCHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG ĐẮK LẮK - NĂM 2019 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. TRẦN QUỐC CƯỜNG Phản biện 1: PGS.TS. HOÀNG MAI Phản biện 2: TS. ĐINH KHẮC TUẤN Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hànhchính Quốc gia, Phân viện Khu vực Tây Nguyên Số 51 Phạm Văn Đồng – TP Buôn Ma Thuột – tỉnh Đắk Lắk Thời gian: Vào hồi 10 giờ 00, ngày 05 tháng 5 năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chínhQuốc gia hoặc trên trang Web Khoa sau đại học, Học viện Hành chínhQuốc gia MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Quản lý nhà nước về Phổ biến pháp luật (PBPL) cho đồngbào dân tộc thiếu số (DTTS) có tầm quan trọng đối với sự phát triểnchung của cả nước, đặc biệt là giai đoạn hiện nay trong thời kỳ côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, xây dựng xã hội công bằng, dânchủ, văn minh. Bên cạnh những kết quả đạt được của quản lý PBPLcho đồng bào DTTS cũng còn một số hạn chế, như: Với đặc thù địabàn miền núi, vùng sâu, vùng xa, đường xá đi lại khó khăn, dân cưthưa thớt, lại có nhiều đồng bào DTTS sống rải rác trên một địa bànrộng, trình độ dân trí còn thấp, đặc biệt một số nơi đồng bào cònchưa biết đọc, biết viết tiếng phổ thông; kinh phí, cơ sở vậtchất, phương tiện đi lại, trang thiết bị và nguồn lực phục vụ cho côngtác PBPL ở địa phương, nhất là cơ sở còn hạn chế; đội ngũ báo cáoviên, tuyên truyền viên pháp luật hầu hết đều kiêm nhiệm, chế độ đãingộ lại quá thấp...Vì vậy, việc nghiên cứu về phổ biến pháp luật chođồng bào DTTS mang tính cấp thiết, không những về lý luận, mà cònlà đòi hỏi của thực tiễn hiện nay. Với các lý do nêu trên, tác giả luận văn đã chọn đề tài:“Quản lý Nhà nước về phổ biến pháp luật cho đồng bào dân tộcthiểu số trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk” để làm đề tài nghiên cứu luậnvăn tốt nghiệp của mình. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Cho đến nay đã có một số công trình nghiên cứu khoa học vềquản lý nhà nước về PBPL nói chung và quản lý nhà nước viết vềPBPL cho đồng bào DTTS nói riêng và đạt được những thành tựu 1khoa học nhất định trong lĩnh vực nghiên cứu của các ngành, cáccấp, các học viện, các địa phương, trong đó có tỉnh Đắk Lắk cụ thể: - Về sách chuyên khảo - Về các đề tài nghiên cứu - Về tài liệu phục vụ cho công tác phổ biến pháp luật Tuy nhiên, vẫn chưa có công trình nào nghiên cứu vấn đềhoạt động quản lý Nhà nước về phổ biến pháp luật cho đồng bàoDTTS trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk. Vì vậy, việc nghiên cứu lý luận,thực tiễn để đề ra các giải pháp tăng cường quản lý Nhà nước vềPBPL cho đồng bào DTTS trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk hiện nay là vấnđề cần thiết, có ý nghĩa khoa học và thực tiễn. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 3.1. Mục đích Trên cơ sở lý luận và thực tiễn của quản lý nhà nước vềPBPL cho đồng bào DTTS, luận văn đề xuất những giải pháp nhằmbảo đảm quản lý nhà nước về PBPL cho đồng bào DTTS trên địa bàntỉnh Đắk Lắk trong giai đoạn hiện nay. 3.2. Nhiệm vụ của đề tài Để thực hiện được mục đích trên, luận văn cần giải quyết cácnhiệm vụ sau: - Hệ thống hóa, phân tích làm rõ các khái niệm, các đặcđiểm, mục đích và yêu cầu của quản lý nhà nước về phổ biến phápluật nói chung và quản lý nhà nước về PBPL cho đồng bào DTTSnói riêng. - Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về PBPL cho đồngbào DTTS trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk. Luận văn tập trung nghiên cứuvề: Những thuận lợi, khó khăn, kết quả đạt được của quản lý nhànước về PBPL cho đồng bào DTTS trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk. 2 - Đề xuất các giải pháp nhằm bảo đảm quản lý nhà nước vềPBPL cho đồng bào DTTS trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 4.1. Đối tượng Đề tài nghiên cứu công tác quản lý nhà nước về PBPL chođồng bào DTTS trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk trong điều kiện xây dựngNhà nước pháp quyền hiện nay. 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu về không gian: Luận văn khảo sát thựctiễn công tác quản lý nhà nước về PBPL cho đồng bào DTTS trên địabàn tỉnh Đắk Lắk. - Phạm vi nghiên cứu về ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Quản lý công Tóm tắt Luận văn Quản lý công Quản lý nhà nước về Phổ biến pháp luật Dân tộc thiểu sốGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 328 0 0
-
97 trang 310 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 279 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 263 0 0
-
26 trang 261 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 249 0 0 -
70 trang 225 0 0