Danh mục

Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về tài chính đối với các dự án viện trợ không hoàn lại trực thuộc Bộ Y tế

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 481.09 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn được kết cấu như sau: Cơ sở khoa học quản lý nhà nước về tài chính đối với các dự án viện trợ không hoàn lại; Thực trạng công tác quản lý nhà nước về tài chính đối với các dự án viện trợ không hoàn lại trực thuộc Bộ Y tế quản lý; Phương hướng và giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về tài chính đối với các dự án viện trợ không hoàn lại trực thuộc Bộ Y tế quản lý
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về tài chính đối với các dự án viện trợ không hoàn lại trực thuộc Bộ Y tế BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ --------/-------- -----/----- HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA VŨ THỊ LÊ QUY QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÀI CHÍNHĐỐI VỚI CÁC DỰ ÁN VIỆN TRỢ KHÔNG HOÀN LẠI TRỰC THUỘC BỘ Y TẾ Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI – 2017Luận văn được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIANgười hướng dẫn khoa học: NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS. LÊ CHI MAI Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp … tầng … Hội trường bảo vệ Luận văn Thạc sĩ Học viện Hành chính Quốc gia Số: 77, Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội Thời gian: vào hồi …h ngày … tháng … năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web của Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đối với các Quốc gia đang phát triển, vốn có vai trò quan trọng và cầnthiết trong quá trình phát triển kinh tế, cũng như giải quyết các vấn đề văn hóa,chính trị, xã hôi. Xuất phát từ nhu cầu thực tế đó, viện trợ ODA hay “ hỗ trợphát triển chính thưc” ra đời nhằm giúp các nước nghèo giải quyết tình trạngthiếu vốn. Qúa trình hội nhập kinh tế đã tạo ra cơ hội cho Việt Nam tiếp cận vớinhiều cơ hội hội nhập và phát triển kinh tế cũng như thu hút ngày càng nhiềunguồn vốn đầu tư từ các quốc gia trên toàn Thế giới, đặc biệt là nguồn vốn Hỗtrợ phát triển chính thức (ODA). Nguồn vốn này được ưu tiên chủ yếu dành chophát triển về y tế, giáo dục, văn hóa, giao thông và năng lượng…trong đó vốnODA đầu tư cho Y tế chiếm khoảng 10%-20% Xuất phát từ những vấn đề trên tôi đã chọn đề tài nghiên cứu:“Quản lýnhà nước về tài chính đối với các dự án viện trợ không hoàn lại trực thuộc BộY tế” là đề tài luận văn Thạc sỹ chuyên ngành quản lý công. Điều này không chỉđáp ứng yêu cầu bức xúc của công việc mà còn tạo điều kiện tốt cho bản thân tôivận dụng các kiến thức đã được trang bị từ nhà trường vào công tác nghiên cứukhoa học, đề xuất một số giải pháp quản lý nhà nước về tài chính đối với các dựán viện trợ không hoàn lại do Bộ Y tế quản lý, nhằm mục đích sử dụng có hiệuquả nguồn viện trợ không hoàn lại nước ngoài. 2. Cấu trúc bản luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo vàphụ lục, Luận văn gồm 3 chương chính.Chương 1: Cơ sở khoa học quản lý nhà nước về tài chính đối với các dự án viện trợ không hoàn lại trực thuộc Bộ Y TếChương 2: Thực trạng công tác quản lý nhà nước về tài chính đối với các dự án viện trợ không hoàn lại do Bộ Y tế quản lý.Chương 3: Phương hướng và giải pháp đổi mới quản lý nhà nước về tài chính đối với các dự án viện trợ không hoàn lại do Bộ Y tế quản lý. 1 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC DỰ ÁN VIỆN TRỢ KHÔNG HOÀN LẠI 1.1. Tổng quan về viện trợ không hoàn lại 1.1.1. Khái quát về viện trợ không hoàn lại 1.1.1.1. Một số khái niệm ODA được hiểu là hoạt động hợp tác phát triển giữa nhà nước với nhà tàitrợ, bao gồm: ODA không hoàn lại và ODA vay ưu đãi có yếu tố không hoàn lạiđạt ít nhất 25%. Đối tượng cung cấp ODA bao gồm các Chính phủ nước ngoài,các tổ chức liên Chính phủ hoặc liên Quốc gia như các tổ chức phát triển củaLiên Hợp Quốc, WB, ASEAN, các tổ chức tài chính Quốc tế. Dự án là một tập hợp các hoạt động có liên quan đến nhau nhằm đạt đượcmột hoặc một số mục tiêu xác định, được thực hiện trong một thời hạn nhấtđịnh, dựa trên những nguồn lực xác định. Dự án bao gồm dự án đầu tư và dự ánhỗ trợ kỹ thuật. Chương trình là một tập hợp các hoạt động, các dự án có liên quan đếnnhau và có thể liên quan đến nhiều ngành kinh tế, kỹ thuật, nhiều vùng lãnh thổ,nhiều chủ thể khác nhau, được thực hiện thông qua phương pháp tiếp cận liênngành, có thời hạn thực hiện tương đối dài hoặc theo nhiều giai đoạn và nguồnlực để thực hiện có thể được huy động từ nhiều nguồn khác nhau, theo nhiềuphương thức khác nhau NGO là các tổ chức phi chính phủ và trợ giúp không vì mục đích lợinhuận của các tổ chức phi Chính phủ nước ngoài, các tổ chức khác và cá nhânngười nước ngoài hỗ trợ cho Việt Nam thực hiện các mục tiêu nhân đạo. Đốitượng cung cấp NGO là các tổ chức phi Chính phủ nước ngoài; Các tập đoàn,công ty nước ngoài; Các trường đại học, các viện nghiên cứu, các trung tâm, cácquỹ hoặc các cơ quan nước ngoài; Hội đoàn và các hội hữu nghị được thành lậpở nước ngoài; Các cá nhân là người nước ngoài. Viện trợ không hoàn lại là các khoản trợ giúp không phải hoàn trả dướihình thức tiền, hiện vật, tri thức, từ các Chính phủ, các tổ chức thuộc Liên HợpQuốc, các tổ chức liên Chính phủ, các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi Chínhphủ nước ngoài, các tổ chức kinh tế, hoặc cá nhân người nước ngoài cho ViệtNam nhằm phát triển kinh tế-xã hội hoặc các mục đích nhân đạo khác được thựchiện thông qua các văn kiện chính thức ký giữa hai bên, được cấp có thẩm quyền 2phê duyệt. Viện trợ không hoàn lại gồm: ODA không hoàn lại và toàn bộ cácNGO. Viện trợ không hoàn lại là các khoản trợ giúp không phải hoàn trả dướihình thức tiền, hiện vật, tri thức, từ các Chính phủ, các tổ chức thuộc Liên HợpQuốc, các tổ chức liên Chính phủ, các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi Chínhphủ nước ngoài ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: