Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý Nhà nước về tạo việc làm cho thanh niên trên địa bàn tỉnh Lào Cai

Số trang: 28      Loại file: pdf      Dung lượng: 405.31 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (28 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu đề tài là phân tích thực trạng Quản lý nhà nước về tạo việc làm trên địa bàn tỉnh Lào Cai trong giai đoạn 2010-2017 và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác quản lý Nhà nước về tạo việc làm cho thanh niên trên địa bàn tỉnh Lào Cai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý Nhà nước về tạo việc làm cho thanh niên trên địa bàn tỉnh Lào CaiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ......................../..................... NGUYỄN THỊ HỒNG PHƢỢNGQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ TẠO VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÀO CAI LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8 34 04 03 NGƢỜI HƢỚNG DẪN: TS. VŨ THỊ HỒNG KHANH HÀ NỘI – 2018Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIÊN HÀNH CHÍNH QUỐC GIANgười hướng dẫn khoa học: TS. VŨ THỊ HỒNG KHANHPhản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Thị Thu HàPhản biện 2: TS. Nguyễn Ngọc Vân Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, Học viện Hành chính quốc giaĐịa điểm: Phòng họp D tầng 2 Hội trường bảo vệ Luận văn Thạc sỹ Học viện Hành chính quốc gia Số 77, Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội Thời gian: Vào Hồi 14h00 ngày 21 tháng 8 năm 2018 Có thể tìn hiểu luận văn tại thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web của Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay vấn đề về giải quyết việc làm cho thanh niên vô cùng quan trọng,rất nhiều thanh niên trong độ tuổi lao động không có việc làm, điều này gây ramột số hệ quả nghiêm trọng trong xã hội. Vì vậy quản lý Nhà nước về tạo việclàm cho thanh niên là một việc làm cần thiết và cấp bách trong xã hội hiện nay; làquá trình tác động của hệ thống các cơ quan Nhà nước bằng chính sách, pháp luật,cơ chế vận hành và tổ chức bộ máy, bằng kiểm tra, giám sát, đồng thời cũng bằngcác chính sách, luật pháp, Nhà nước huy động mọi tổ chức, mọi nguồn lực xã hộitham gia vào việc giải quyết cũng như tạo việc làm cho thanh niên. Lào Cai là một tỉnh miền núi, biên giới với dân số 69,4 vạn người, gồm 25dân tộc, điểm xuất phát thấp, cơ sở vật chất còn yếu kém, chi ngân sách cho đàotạo nghề, giải quyết việc làm còn hạn chế, chưa có chính sách, cơ chế cụ thểtrong việc tạo việc làm cho thanh niên. Do đó, nhiệm vụ đặt ra đối với nhữngngười làm công tác Quản lý nhà nước về tạo việc làm cho người lao động nóichung và cho đối tượng thanh niên nói riêng càng khó khăn hơn. Với mong muốn tìm hiểu sâu hơn về công tác tạo việc làm cho thanh niênhiện nay, công tác quản lý Nhà nước về tạo việc làm cho thanh niên trên cơ sở lýluận và qua khảo sát thực tế tại tỉnh Lào Cai, tác giả chọn vấn đề: “Quản lý Nhànước về tạo việc làm cho thanh niên trên địa bàn tỉnh Lào Cai ” giai đoạn2010-2017 làm đề tài nghiên cứu góp phần tìm các giải pháp nâng cao hiệu quảcủa công tác quản lý Nhà nước về tạo việc làm cho thanh niên tỉnh Lào Caitrong giai đoạn hiện nay. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn 3.1. Mục đích Trên cơ sở làm rõ các vấn đề lý luận và thực tiễn QLNN về tạo việc làmcho thanh niên trên địa bàn tỉnh Lào Cai, luận văn đưa ra các giải pháp góp phần 1tăng cường QLNN về tạo việc làm cho thanh niên, từ đó nâng cao chất lượng việclàm cho thanh niên, giảm tỷ lệ thanh niên thất nghiệp trên địa bàn tỉnh Lào Cai. 3.2. Nhiệm vụ Để đạt được mục tiêu trên, Luận văn tập trung thực hiện các nhiệm vụchính sau đây: - Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận cơ bản về tạo việc làm và quản lýnhà nước về tạo việ làm cho thanh niên. - Phân tích thực trạng Quản lý nhà nước về tạo việc làm trên địa bàn tỉnhLào Cai trong giai đoạn 2010-2017 và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng caohiệu quả của công tác quản lý Nhà nước về tạo việc làm cho thanh niên trên địabàn tỉnh Lào Cai. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Quản lý Nhà nước về tạo việc làm cho thanh niên trên địa bàn tỉnh Lào Caitrong giai đoạn hiện nay. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng việc làm cho thanh niên tỉnh Lào Cai trong giai đoạnhiện nay và một số vấn đề liên quan nhằm đề xuất các giải pháp nâng cao chấtlượng về quản lý Nhà nước về tạo việc làm cho thanh niên tỉnh Lào Cai trong giaiđoạn hiện nay. - Về không gian: Trên địa bàn tỉnh Lào Cai - Về thời gian: Nghiên cứu hoạt động quản lý Nhà nước về tạo việc làmcho thanh niên giai đoạn 2010 – 2017. 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Luận văn sử dụng phương pháp luận duy vật biệnchứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lê Nin - Phương pháp nghiên cứu: + Phương pháp phân tích tài liệu thứ cấp: Phương pháp này dựa trên sự 2nghiên cứu các tài liệu, các báo cáo có liên quan, các giáo trình, các công trìnhnghiên cứu trước đó đã công bố, sách báo, tạp chí và các phương tiện truyềnthông internet. + Phương pháp thống kê, phân tích, so sánh: Sử dụng phương pháp thốngkê, tổng hợp, so sánh,… trong việc tham khảo tài liệu, một số kết quả nghiêncứu trong nước có liên quan; nghiên cứu, phân tích, tổng hợp từ những tài liệu,bài viết trên các sách, báo, tạp chí, các báo cáo hội thảo, hội nghị tổng kết,…những văn bản QLNN liên quan đến tạo việc làm cho thanh niên. + Phương pháp đánh giá: Tác giả sử dụng phương pháp đánh giá để đánhgiá thực trạng tạo việc làm cho thanh niên trên địa bàn tỉnh Lào Cai, những kếtquả đạt được, những tồn tại và hạn chế, từ đó đề xuất các giải pháp khả thi khắcphục các hạn chế tồn tại. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn Đây tài liệu giúp cho các cơ quan Nhà nước, các tổ chức Đoàn thanh niên,Hội liên hiệp thanh niên Việt Nam, tỉnh Lào Cai tham khảo nhằm xâ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: