Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thi đua, khen thưởng trên địa bàn tỉnh Gia Lai
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 479.75 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích cơ bản của luận văn này là trên sơ sở phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động quản lý nhà nước về thi đua, khen thưởng trên địa bàn tỉnh Gia Lai hiện nay, từ đó đưa ra những phương hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước về thi đua, khen thưởng trên địa bàn tỉnh Gia Lai trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thi đua, khen thưởng trên địa bàn tỉnh Gia LaiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ TUẤN ANHQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ THI ĐUA, KHEN THƢỞNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Mã số: 8 34 04 03NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐINH KHẮC TUẤN ĐĂK LĂK, 2019Luận án được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIANgười hướng dẫn khoa học: TS. ĐINH KHẮC TUẤNPhản biện 1: TS. Lê Văn TừPhản biện 2: TS. Trương Đình ChiếnLuận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận văn Thạc sỹ Địađiểm: Hội trường Phân viện Học viện Hành chính Quốc gia khu vựcTây NguyênCó thể tìm hiểu luận án tại thư viện Quốc gia Việt Nam hoặc Thư việncủa Học viện Hành chính Quốc gia. 2 Phần Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài luận văn Trong quá trình đấu tranh giành độc lập dân tộc, thống nhất đấtnước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc cho đến nay, công tác thi đua, khenthưởng luôn là một chủ trương, chính sách lớn của Đảng và Nhà nước.Trong từng giai đoạn cách mạng, Đảng và Nhà nước đã đề ra những chủtrương, biện pháp tổ chức thực hiện phù hợp, kịp thời động viên, khơidậy và phát huy cao độ lòng yêu nước, ý chí quật cường, tinh thần hysinh cao cả, chủ nghĩa anh hùng cách mạng của toàn Đảng, toàn dân,toàn quân. Trong những năm qua, đặc biệt từ năm 2013 đến nay, công tácquản lý nhà nước về thi đua, khen thưởng trên địa bàn tỉnh Gia Lai đãdần đi vào nề nếp, các phong trào thi đua đã thực sự góp phần vào thựchiện có kết quả các mục tiêu, nhiệm vụ chính trị của các cấp, các ngành,địa phương, góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế -xã hội của tỉnh. Ban Thi đua – Khen thưởng tỉnh đã thực hiện tốt vai tròquản lý nhà nước về thi đua, khen thưởng; tham mưu, nghiên cứu, kịpthời đề xuất với Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh, Hội đồng Thi đua –Khen thưởng tỉnh các chủ trương, chính sách về thi đua, khen thưởng;nghiên cứu, xây dựng văn bản quy phạm pháp luật về thi đua, khenthưởng trên địa bàn tỉnh. Qua đó, nhận thức và hành động của lãnh đạo,cán bộ, Đảng viên, công nhân viên chức, người lao động và các tầng lớpnhân dân trong tỉnh đã có sự chuyển biến tích cực; đã có sự nhận thứcđúng đắn về vị trí, vai trò, ý nghĩa của công tác thi đua, khen thưởng. 1 Tuy nhiên, công tácquản lý nhà nước về thi đua, khen thưởng ởmột số địa phương, đơn vị vẫn còn buông lỏng, chưa tập trung, thiếu cụthể, vẫn còn mang tính hình thức, coi nhẹ phong trào thi đua. Từ thựctiễn nêu trên, đặc biệt xuất phát từ những bất cập mà Ban Thi đua –Khen thưởng tỉnh Gia Lai đang gặp phải trong thực hiện công tác quảnlý nhà nước về thi đua, khen thưởng; việc nghiên cứu để làm rõ vị trí,vai trò, ý nghĩa của thi đua, khen thưởng để từ đó đưa ra các giải phápnhằm nâng cao hiệu quả trong quản lý nhà nước về thi đua, khenthưởng, góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ của tỉnh trong tình hìnhmới là một yêu cầu cấp thiết đặt ra hiện nay. Đó là lý do tôi chọn đề tài:“Quản lý nhà nước về thi đua, khen thưởng trên địa bàn tỉnh Gia Lai”làm đề tài luận văn thạc sĩ. 2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 2.1.Mục đích Trên sơ sở phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động quản lý nhànước về thi đua, khen thưởng trên địa bàn tỉnh Gia Lai hiện nay, từ đóđưa ra những phương hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhànước về thi đua, khen thưởng trên địa bàn tỉnh Gia Lai trong thời giantới. 2.2.Nhiệm vụ Để đạt được mục đích trên luận văn có nhiệm vụ: - Hệ thống hóa cơ sở lý luận quản lý nhà nước về công tác thiđua, khen thưởng. 2 - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về thi đua,khen thưởng; làm rõ những kết quả đạt được, những hạn chế, nguyênnhân của những hạn chế của hoạt động quản lý nhà nước về thi đua,khen thưởng trên địa bàn tỉnh Gia Lai. - Nêu ra những phương hướng và đề xuất giải pháp nhằm hoànthiện công tác quản lý nhà nước về thi đua, khen thưởng trên địa bàntỉnh Gia Lai. 3. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảovà phụ lục, luận văn gồm có 3 chương. Chương 1: Cơ sở lý luận của quản lý nhà nước về thi đua, khenthưởng Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước về thi đua, khen thưởngtrên địa bàn tỉnh Gia Lai. Chương 3: Phương hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện quản lýnhà nước về thi đua, khen thưởng trên địa bàn tỉnh Gia Lai. 3 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ THI ĐUA, KHEN THƢỞNG 1.1. Khái niệm thi đua, khen thưởng 1.1.1. Khái niệm về thi đua Thi đua là một công cụ quản lý quan trọng của Nhà nước, nhưngđã có những lúc, những nơi nhận thức chưa đầy đủ về vấn đề này. Chủtịch Hồ Chí Minh khẳng định rõ: “Hễ là người Việt Nam yêu nước thìphải thi đua, thi đua là yêu nước. Thi đua là một cách yêu nước thiếtthực nhất, những người thi đua là những người yêu nước nhất. Nướcnhà đang kháng chiến và kiến quốc, mục đích thi đua ái quốc là làm saocho kháng chiến mau chóng thắng lợi, kiến thiết nhanh chóng thànhcông”. Thi đua là hoạt động tích cực sáng tạo, là sự phấn đấu vươn lêngiành lấy kết quả tốt đẹp hơn. Tại Khoản 1 Điều 3 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luậtthi đua khen thưởng năm 2013 có định nghĩa về khái niệm của thi đuanhư sau: “Thi đua là hoạt động có tổ chức với sự tham gia tự nguyệncủa cá nhân, tập thể nhằm phấn đấu đạt được thành tích tốt nhất trongxây dựng và bảo vệ Tổ quốc”. Như vậy theo nội dung khái niệm trên thìthi đua phải bao gồm 3 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thi đua, khen thưởng trên địa bàn tỉnh Gia LaiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ TUẤN ANHQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ THI ĐUA, KHEN THƢỞNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Mã số: 8 34 04 03NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐINH KHẮC TUẤN ĐĂK LĂK, 2019Luận án được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIANgười hướng dẫn khoa học: TS. ĐINH KHẮC TUẤNPhản biện 1: TS. Lê Văn TừPhản biện 2: TS. Trương Đình ChiếnLuận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận văn Thạc sỹ Địađiểm: Hội trường Phân viện Học viện Hành chính Quốc gia khu vựcTây NguyênCó thể tìm hiểu luận án tại thư viện Quốc gia Việt Nam hoặc Thư việncủa Học viện Hành chính Quốc gia. 2 Phần Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài luận văn Trong quá trình đấu tranh giành độc lập dân tộc, thống nhất đấtnước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc cho đến nay, công tác thi đua, khenthưởng luôn là một chủ trương, chính sách lớn của Đảng và Nhà nước.Trong từng giai đoạn cách mạng, Đảng và Nhà nước đã đề ra những chủtrương, biện pháp tổ chức thực hiện phù hợp, kịp thời động viên, khơidậy và phát huy cao độ lòng yêu nước, ý chí quật cường, tinh thần hysinh cao cả, chủ nghĩa anh hùng cách mạng của toàn Đảng, toàn dân,toàn quân. Trong những năm qua, đặc biệt từ năm 2013 đến nay, công tácquản lý nhà nước về thi đua, khen thưởng trên địa bàn tỉnh Gia Lai đãdần đi vào nề nếp, các phong trào thi đua đã thực sự góp phần vào thựchiện có kết quả các mục tiêu, nhiệm vụ chính trị của các cấp, các ngành,địa phương, góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế -xã hội của tỉnh. Ban Thi đua – Khen thưởng tỉnh đã thực hiện tốt vai tròquản lý nhà nước về thi đua, khen thưởng; tham mưu, nghiên cứu, kịpthời đề xuất với Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh, Hội đồng Thi đua –Khen thưởng tỉnh các chủ trương, chính sách về thi đua, khen thưởng;nghiên cứu, xây dựng văn bản quy phạm pháp luật về thi đua, khenthưởng trên địa bàn tỉnh. Qua đó, nhận thức và hành động của lãnh đạo,cán bộ, Đảng viên, công nhân viên chức, người lao động và các tầng lớpnhân dân trong tỉnh đã có sự chuyển biến tích cực; đã có sự nhận thứcđúng đắn về vị trí, vai trò, ý nghĩa của công tác thi đua, khen thưởng. 1 Tuy nhiên, công tácquản lý nhà nước về thi đua, khen thưởng ởmột số địa phương, đơn vị vẫn còn buông lỏng, chưa tập trung, thiếu cụthể, vẫn còn mang tính hình thức, coi nhẹ phong trào thi đua. Từ thựctiễn nêu trên, đặc biệt xuất phát từ những bất cập mà Ban Thi đua –Khen thưởng tỉnh Gia Lai đang gặp phải trong thực hiện công tác quảnlý nhà nước về thi đua, khen thưởng; việc nghiên cứu để làm rõ vị trí,vai trò, ý nghĩa của thi đua, khen thưởng để từ đó đưa ra các giải phápnhằm nâng cao hiệu quả trong quản lý nhà nước về thi đua, khenthưởng, góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ của tỉnh trong tình hìnhmới là một yêu cầu cấp thiết đặt ra hiện nay. Đó là lý do tôi chọn đề tài:“Quản lý nhà nước về thi đua, khen thưởng trên địa bàn tỉnh Gia Lai”làm đề tài luận văn thạc sĩ. 2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 2.1.Mục đích Trên sơ sở phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động quản lý nhànước về thi đua, khen thưởng trên địa bàn tỉnh Gia Lai hiện nay, từ đóđưa ra những phương hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhànước về thi đua, khen thưởng trên địa bàn tỉnh Gia Lai trong thời giantới. 2.2.Nhiệm vụ Để đạt được mục đích trên luận văn có nhiệm vụ: - Hệ thống hóa cơ sở lý luận quản lý nhà nước về công tác thiđua, khen thưởng. 2 - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về thi đua,khen thưởng; làm rõ những kết quả đạt được, những hạn chế, nguyênnhân của những hạn chế của hoạt động quản lý nhà nước về thi đua,khen thưởng trên địa bàn tỉnh Gia Lai. - Nêu ra những phương hướng và đề xuất giải pháp nhằm hoànthiện công tác quản lý nhà nước về thi đua, khen thưởng trên địa bàntỉnh Gia Lai. 3. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảovà phụ lục, luận văn gồm có 3 chương. Chương 1: Cơ sở lý luận của quản lý nhà nước về thi đua, khenthưởng Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước về thi đua, khen thưởngtrên địa bàn tỉnh Gia Lai. Chương 3: Phương hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện quản lýnhà nước về thi đua, khen thưởng trên địa bàn tỉnh Gia Lai. 3 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ THI ĐUA, KHEN THƢỞNG 1.1. Khái niệm thi đua, khen thưởng 1.1.1. Khái niệm về thi đua Thi đua là một công cụ quản lý quan trọng của Nhà nước, nhưngđã có những lúc, những nơi nhận thức chưa đầy đủ về vấn đề này. Chủtịch Hồ Chí Minh khẳng định rõ: “Hễ là người Việt Nam yêu nước thìphải thi đua, thi đua là yêu nước. Thi đua là một cách yêu nước thiếtthực nhất, những người thi đua là những người yêu nước nhất. Nướcnhà đang kháng chiến và kiến quốc, mục đích thi đua ái quốc là làm saocho kháng chiến mau chóng thắng lợi, kiến thiết nhanh chóng thànhcông”. Thi đua là hoạt động tích cực sáng tạo, là sự phấn đấu vươn lêngiành lấy kết quả tốt đẹp hơn. Tại Khoản 1 Điều 3 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luậtthi đua khen thưởng năm 2013 có định nghĩa về khái niệm của thi đuanhư sau: “Thi đua là hoạt động có tổ chức với sự tham gia tự nguyệncủa cá nhân, tập thể nhằm phấn đấu đạt được thành tích tốt nhất trongxây dựng và bảo vệ Tổ quốc”. Như vậy theo nội dung khái niệm trên thìthi đua phải bao gồm 3 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Quản lý công Tóm tắt Luận văn Quản lý công Quản lý nhà nước về thi đua Nguyên tắc của thi đua khen thưởngTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 366 5 0 -
97 trang 330 0 0
-
97 trang 314 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 303 0 0 -
155 trang 283 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 265 0 0
-
26 trang 263 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 251 0 0 -
70 trang 226 0 0