Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thi đua, khen thưởng trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo ở tỉnh Quảng Ninh
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 404.96 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận văn là phân tích, đánh giá được thực trạng quản lý nhà nước về thi đua, khen thưởng trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo ở tỉnh Quảng Ninh hiện nay. Đề xuất được giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện quản lý nhà nước về thi đua, khen thưởng trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo ở tỉnh Quảng Ninh hiện nay cũng như trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thi đua, khen thưởng trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo ở tỉnh Quảng NinhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN THỊ PHƢƠNG THẢOQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ THI ĐUA, KHEN THƢỞNG TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Ở TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI, NĂM 2018 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. Lý Thị Huệ Phản biện 1:…………………………………………………...…………………………………………………………………… Phản biện 2:…………………………………………………...…………………………………………………………………… Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành chínhQuốc gia Địa điểm: Phòng họp …....., Nhà...... - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Số: 77- Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa - Thành phố Hà Nội Thời gian: vào hồi …… giờ …… tháng …… năm 201... Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc giahoặc trên Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài luận văn Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng khẳng định “Thi đua là yêu nước, yêunước thì phải thi đua và những người thi đua là những người yêu nước nhất” và côngviệc hàng ngày chính là nội dung thiết thực của thi đua. Hơn 70 năm qua, kể từ ngàyChủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi thi đua ái quốc, dưới sự lãnh đạo của Đảng, Nhànước, các phong trào thi đua yêu nước đã liên tục được phát động, góp phần vào việcđộng viên, cổ vũ đông đảo các tầng lớp nhân dân phát huy truyền thống yêu nước, ýchí kiên cường bất khuất của dân tộc, vượt qua mọi khó khăn thử thách, lập nênnhững chiến công hiển hách trong kháng chiến chống đế quốc xâm lược cũng nhưtrong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Nhiều anh hùng, chiến sĩ thi đua tiêubiểu cho chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam qua các thời kỳ đã được Đảng,Nhà nước tuyên dương công trạng, được nhân dân tôn vinh. Thi đua, khen thưởng đãthực sự trở thành động lực thôi thúc toàn dân đoàn kết phấn đấu vượt qua mọi giankhổ, hy sinh trong suốt tiến trình đấu tranh cách mạng vẻ vang của dân tộc. Trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo “nhiệm vụ của các cô giáo, thầy giáo rấtnặng nề nhưng rất vẻ vang. Muốn làm tròn trách nhiệm đó thì phải luôn luôn gươngmẫu về mọi mặt, không ngừng bồi dưỡng đạo đức cách mạng, lập trường chính trị;phải ra sức đoàn kết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ”. Và “dù khó khăn đến đâu cũng phảitiếp tục thi đua dạy tốt và học tốt”. Hưởng ứng lời kêu gọi thi đua ái quốc của Chủtịch Hồ Chí Minh, phong trào thi đua yêu nước nói chung, trong đó có phong trào thiđua trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo của cả nước và tỉnh Quảng Ninh đã đạt đượcnhững kết quả hết sức quan trọng góp phần cùng cả nước thực hiện thắng lợi côngcuộc đấu tranh cách mạng giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, vững bước trongsự nghiệp xây dựng, phát triển đất nước, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa vàhội nhập quốc tế. Hiện nay, công tác thi đua, khen thưởng là một chủ trương, chính sách lớn củaĐảng và Nhà nước đã được cụ thể hóa thành hệ thống luật pháp. Lĩnh vực thi đua,khen thưởng nói chung, thi đua, khen thưởng trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo nói 1riêng cần được quản lý hiệu quả thì mới phát huy được vai trò, tác dụng trong thựctiễn cuộc sống. Nhận thức rõ vị trí, vai trò và tầm quan trọng của thi đua, khen thưởng, quản lýnhà nước đối với thi đua, khen thưởng thì mới có được sự thống nhất, tạo được sứcmạnh để thi đua trở thành động lực thúc đẩy xã hội phát triển. Bởi nếu quản lý khôngchặt chẽ công tác thi đua rất dễ bị biến chất thành cạnh tranh, thậm chí là tha hóa dẫnđến hàng loạt các hành động tiêu cực như mua danh hiệu thi đua, hình thức khenthưởng, chạy thủ tục, lạm dụng ngân sách khen thưởng để tư lợi, tranh thủ lợi íchnhóm, bất bình đẳng với một số đối tượng khác, v.v. làm mất đi bản chất tốt đẹp củaphong trào thi đua, Nhà nước cần can thiệp kịp thời phòng ngừa, chấn chỉnh và xử lýcác sai phạm đó, đề xuất biện pháp khắc phục những bất hợp lý của thi đua, khenthưởng trong thực tiễn hoạt động. Bởi vậy, nhằm đánh giá đúng thực trạng quản lý nhà nước về thi đua, khenthưởng trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo tỉnh Quảng Ninh thời gian qua, trên cơ sởđó đề xuất giải pháp tiếp tục hoàn thiện công tác này ở tỉnh Quảng Ninh trong thờigian tới, tạo động lực thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ chính trị của ngành cũng nhưcủa địa phương là vấn đề rất cần thiết và cấp bách. Xuất phát từ những lý do trên, họcviên chọn vấn đề “Quản lý nhà nước về thi đua, khen thưởng trong lĩnh vực giáo dụcvà đào tạo ở tỉnh Quảng Ninh” làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lýcông của mình. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Luận văn đã chỉ ra các công trình nghiên cứu và nêu các nhận định khái quát vềnội dung của các công trình nghiên cứu như sau: Thứ nhất, nhóm “Những nghiên cứu lý luận về quản lý nhà nước về thi đua,khen thưởng” đã đề cập các khái niệm thi đua, khen thưởng, các đặc điểm, vai trò củathi đua, khen thưởng; đã xác định tính đa dạng của các hình thức thi đua, khenthưởng; pháp luật về thi đua, khen thưởng; các hoạt động tổ chức công tác thi đua,khen thưởng, v.v.. Bên cạnh đó, quản lý nhà nước là một khái niệm “động”, đòi hỏiphải thích ứng với từng quốc gia trong từng giai đoạn phát triển. Cho nên, cũng đã có 2không ít công trình nghiên cứu về quản lý nhà nước dưới những góc độ chuyên ngànhkhác nhau. Tựu trung lại, các nghiên cứu đều khẳng định nhà nước có vai trò quantrọng trong quản lý hoạt động thi đua, khen thưởng. Tuy nhiên, có ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thi đua, khen thưởng trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo ở tỉnh Quảng NinhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN THỊ PHƢƠNG THẢOQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ THI ĐUA, KHEN THƢỞNG TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Ở TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI, NĂM 2018 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. Lý Thị Huệ Phản biện 1:…………………………………………………...…………………………………………………………………… Phản biện 2:…………………………………………………...…………………………………………………………………… Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành chínhQuốc gia Địa điểm: Phòng họp …....., Nhà...... - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Số: 77- Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa - Thành phố Hà Nội Thời gian: vào hồi …… giờ …… tháng …… năm 201... Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc giahoặc trên Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài luận văn Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng khẳng định “Thi đua là yêu nước, yêunước thì phải thi đua và những người thi đua là những người yêu nước nhất” và côngviệc hàng ngày chính là nội dung thiết thực của thi đua. Hơn 70 năm qua, kể từ ngàyChủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi thi đua ái quốc, dưới sự lãnh đạo của Đảng, Nhànước, các phong trào thi đua yêu nước đã liên tục được phát động, góp phần vào việcđộng viên, cổ vũ đông đảo các tầng lớp nhân dân phát huy truyền thống yêu nước, ýchí kiên cường bất khuất của dân tộc, vượt qua mọi khó khăn thử thách, lập nênnhững chiến công hiển hách trong kháng chiến chống đế quốc xâm lược cũng nhưtrong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Nhiều anh hùng, chiến sĩ thi đua tiêubiểu cho chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam qua các thời kỳ đã được Đảng,Nhà nước tuyên dương công trạng, được nhân dân tôn vinh. Thi đua, khen thưởng đãthực sự trở thành động lực thôi thúc toàn dân đoàn kết phấn đấu vượt qua mọi giankhổ, hy sinh trong suốt tiến trình đấu tranh cách mạng vẻ vang của dân tộc. Trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo “nhiệm vụ của các cô giáo, thầy giáo rấtnặng nề nhưng rất vẻ vang. Muốn làm tròn trách nhiệm đó thì phải luôn luôn gươngmẫu về mọi mặt, không ngừng bồi dưỡng đạo đức cách mạng, lập trường chính trị;phải ra sức đoàn kết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ”. Và “dù khó khăn đến đâu cũng phảitiếp tục thi đua dạy tốt và học tốt”. Hưởng ứng lời kêu gọi thi đua ái quốc của Chủtịch Hồ Chí Minh, phong trào thi đua yêu nước nói chung, trong đó có phong trào thiđua trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo của cả nước và tỉnh Quảng Ninh đã đạt đượcnhững kết quả hết sức quan trọng góp phần cùng cả nước thực hiện thắng lợi côngcuộc đấu tranh cách mạng giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, vững bước trongsự nghiệp xây dựng, phát triển đất nước, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa vàhội nhập quốc tế. Hiện nay, công tác thi đua, khen thưởng là một chủ trương, chính sách lớn củaĐảng và Nhà nước đã được cụ thể hóa thành hệ thống luật pháp. Lĩnh vực thi đua,khen thưởng nói chung, thi đua, khen thưởng trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo nói 1riêng cần được quản lý hiệu quả thì mới phát huy được vai trò, tác dụng trong thựctiễn cuộc sống. Nhận thức rõ vị trí, vai trò và tầm quan trọng của thi đua, khen thưởng, quản lýnhà nước đối với thi đua, khen thưởng thì mới có được sự thống nhất, tạo được sứcmạnh để thi đua trở thành động lực thúc đẩy xã hội phát triển. Bởi nếu quản lý khôngchặt chẽ công tác thi đua rất dễ bị biến chất thành cạnh tranh, thậm chí là tha hóa dẫnđến hàng loạt các hành động tiêu cực như mua danh hiệu thi đua, hình thức khenthưởng, chạy thủ tục, lạm dụng ngân sách khen thưởng để tư lợi, tranh thủ lợi íchnhóm, bất bình đẳng với một số đối tượng khác, v.v. làm mất đi bản chất tốt đẹp củaphong trào thi đua, Nhà nước cần can thiệp kịp thời phòng ngừa, chấn chỉnh và xử lýcác sai phạm đó, đề xuất biện pháp khắc phục những bất hợp lý của thi đua, khenthưởng trong thực tiễn hoạt động. Bởi vậy, nhằm đánh giá đúng thực trạng quản lý nhà nước về thi đua, khenthưởng trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo tỉnh Quảng Ninh thời gian qua, trên cơ sởđó đề xuất giải pháp tiếp tục hoàn thiện công tác này ở tỉnh Quảng Ninh trong thờigian tới, tạo động lực thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ chính trị của ngành cũng nhưcủa địa phương là vấn đề rất cần thiết và cấp bách. Xuất phát từ những lý do trên, họcviên chọn vấn đề “Quản lý nhà nước về thi đua, khen thưởng trong lĩnh vực giáo dụcvà đào tạo ở tỉnh Quảng Ninh” làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lýcông của mình. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Luận văn đã chỉ ra các công trình nghiên cứu và nêu các nhận định khái quát vềnội dung của các công trình nghiên cứu như sau: Thứ nhất, nhóm “Những nghiên cứu lý luận về quản lý nhà nước về thi đua,khen thưởng” đã đề cập các khái niệm thi đua, khen thưởng, các đặc điểm, vai trò củathi đua, khen thưởng; đã xác định tính đa dạng của các hình thức thi đua, khenthưởng; pháp luật về thi đua, khen thưởng; các hoạt động tổ chức công tác thi đua,khen thưởng, v.v.. Bên cạnh đó, quản lý nhà nước là một khái niệm “động”, đòi hỏiphải thích ứng với từng quốc gia trong từng giai đoạn phát triển. Cho nên, cũng đã có 2không ít công trình nghiên cứu về quản lý nhà nước dưới những góc độ chuyên ngànhkhác nhau. Tựu trung lại, các nghiên cứu đều khẳng định nhà nước có vai trò quantrọng trong quản lý hoạt động thi đua, khen thưởng. Tuy nhiên, có ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Quản lý nhà nước Công tác thi đua khen thưởngGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 525 0 0
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 406 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 379 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 360 5 0 -
97 trang 315 0 0
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 300 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 297 0 0 -
97 trang 288 0 0
-
3 trang 274 6 0
-
197 trang 274 0 0