Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thi đua, khen thưởng trong lĩnh vực Văn hóa-Xã hội ở thành phố Hải Phòng hiện na
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 389.39 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn được hoàn thành với mục tiêu nhằm phân tích, đánh giá được thực trạng quản lý nhà nước về thi đua, khen thưởng trong lĩnh vực Văn hóa-Xã hội ở thành phố Hải Phòng hiện nay. Đề xuất được giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện quản lý nhà nước về thi đua, khen thưởng trong lĩnh vực Văn hóa-Xã hội ở thành phố Hải Phòng hiện nay cũng như trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thi đua, khen thưởng trong lĩnh vực Văn hóa-Xã hội ở thành phố Hải Phòng hiện naBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ TƢƠIQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ THI ĐUA, KHEN THƢỞNG TRONG LĨNH VỰC VĂN HÓA-XÃ HỘI Ở THÀNH PHỐ HẢI PHÕNG HIỆN NAY TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Mã số: 8 34 04 03 HÀ NỘI - NĂM 2018Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. LÊ ĐÌNH LUNG Phản biện 1: TS. NGUYỄN THỊ VÂN HÀ Phản biện 2: TS. ĐỖ HOÀNG ÁNH Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc giaĐịa điểm: Phòng họp 401, Nhà A- Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ,Học viện Hành chính Quốc giaSố: 77- Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa - TP Hà NộiThời gian: vào hồi 15 giờ 30 phút ngày 07 tháng 11năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Lúc sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến vấn đềthi đua yêu nước, trải qua những thăng trầm của lịch sử, thực tiễn cáchmạng đã chứng minh, Chủ tịch Hồ Chí Minh là Người khởi xướng và kiếntạo thành công phong trào thi đua yêu nước Việt Nam. Người đã từng nói:“Thi đua là yêu nước, yêu nước thì phải thi đua. Và những người thi đua lànhững người yêu nước nhất”, chính quan điểm, tư tưởng tiến bộ đó củaChủ tịch Hồ Chí Minh đã, đang và sẽ luôn là sợi chỉ đỏ xuyên suốt mọihành động cách mạng của các cấp, các ngành, cán bộ, đảng viên, côngnhân viên, chiến sỹ và nhân dân cả nước hăng hái, phấn đấu thi đua laođộng, học tập và cống hiến trong công cuộc phát triển đất nước. Đây làmột quan niệm mới về thi đua, thể hiện sự sáng tạo độc đáo trong tư tưởngvề thi đua của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Từ thực tiễn quá trình xây dựng và phát triển của thành phố HảiPhòng, nhất là trong những năm đổi mới vừa qua thì càng thấy được vaitrò, vị trí của công tác thi đua, khen thưởng trong mỗi bước phát triển vàtrưởng thành của thành phố, dù ở lĩnh vực nào và thời điểm nào thì đều cósự đóng góp quan trọng của công tác thi đua-khen thưởng. Bên cạnh những kết quả đạt được, công tác thi đua, khen thưởng nóichung, thi đua, khen thưởng trong lĩnh vực văn hóa-xã hội nói riêng, nhấtlà quản lý nhà nước đối với công tác này của thành phố Hải Phòng vẫn cònnhững hạn chế, bất cập tồn tại cần khắc phục. Những tồn tại, hạn chế nàyđã ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu lực, hiệu quả trong công tác quản lý nhànước về thi đua, khen thưởng trong lĩnh vực văn hóa-xã hội của thành phố 1Hải Phòng. Điều đó làm cho công tác thi đua, khen thưởng chưa phát huyhết vị trí, vai trò của mình trong lĩnh vực văn hóa-xã hội của thành phố.Xuất phát từ thực tiễn đặt ra vấn đề cần phải tìm ra những giải pháp phùhợp nhằm khắc phục những hạn chế, tồn tại trong công tác quản lý nhànước về công tác thi đua, khen thưởng để thi đua, khen thưởng thực sự trởthành công cụ quản lý nhà nước hữu hiệu, tạo động lực thực hiện thắng lợicác nhiệm vụ chính trị của ngành cũng như của địa phương. Trong lĩnh vực Văn hóa-Xã hội, phong trào thi đua đã góp phần pháttriển nguồn nhân lực, thực hiện tốt các chính sách an sinh xã hội, giảiquyết việc làm và dạy nghề, bảo đảm sự gắn kết chặt chẽ giữa phát triểnkinh tế với việc nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân. Xuất phát từ những lý do như vậy, tôi quyết định chọn vấn đề “Quảnlý nhà nước về thi đua, khen thưởng trong lĩnh vực Văn hóa-Xã hội ởthành phố Hải Phòng hiện nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ Quản lý côngcủa mình. 2. Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài: Trên thực tế đã có rất nhiều công trình khoa học nghiên cứu các vấnđề về thi đua khen thưởng. Có thể kể đến một số tác phẩm, công trìnhnghiên cứu khoa học và các tài liệu về công tác thi đua, khen thưởng đãđược công bố như: * Một số sách chuyên khảo, tham khảo: - Chủ tịch Hồ Chí Minh với phong trào thi đua yêu nước, nhà xuấtbản Chính trị Quốc gia (2008); - Những quy định cơ bản về công tác thi đua và chế độ khen thưởng, Tàiliệu lưu hành nội bộ của Viện thi đua và Khen thưởng Nhà nước (1977); 2 - Trương Quốc Bảo: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về thi đua, yêunước trong xây dựng và hoàn thiện pháp luật thi đua khen thưởng, Nhàxuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội (2010); * Một số luận văn thạc sĩ: - Tác giả Trần Thị Hà, đề tài “Đổi mới công tác thi đua khen thưởngtheo tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí Cộng sản, năm 2015. Trong bài viếttác giả đã đánh giá những kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân. - Tác giả Lê Xuân Khánh, đề tài “Tăng cường quản lý nhà nước vềthi đua khen thưởng giai đoạn 2011-2020”, Luận văn thạc sĩ chuyên ngànhQuản lý hành chính công-Học viện Hành chính Quốc gia năm 2010. - Tác giả Nguyễn Công Hoan, đề tài “Hoàn thiện tổ chức bộ máy nhànước về thi đua, khen thưởng trong giai đoạn hiện nay”, Luận văn thạc sĩchuyên ngành Quản lý công, Học viện Hành chính Quốc gia (2013). Các đề tài đã tập trung làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về thi đua,khen thưởng; trên cơ sở đó đề xuất các phương hướng và giải pháp nhằmđổi mới nâng cao hoạt động quản lý nhà nước về thi đua, khen thưởng 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn: 3.1 Mục đích: Đề xuất giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện quản lý nhà nước về thiđua, khen thưởng trong lĩnh vực Văn hóa-Xã hội ở thành phố Hải Phònghiện nay cũng như trong thời gian tới. 3.2 Nhiệm vụ: - Nghiên cứu, hệ thống những vấn đề lý luận cơ bản về thi đua, khenthưởng và qu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thi đua, khen thưởng trong lĩnh vực Văn hóa-Xã hội ở thành phố Hải Phòng hiện naBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ TƢƠIQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ THI ĐUA, KHEN THƢỞNG TRONG LĨNH VỰC VĂN HÓA-XÃ HỘI Ở THÀNH PHỐ HẢI PHÕNG HIỆN NAY TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Mã số: 8 34 04 03 HÀ NỘI - NĂM 2018Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. LÊ ĐÌNH LUNG Phản biện 1: TS. NGUYỄN THỊ VÂN HÀ Phản biện 2: TS. ĐỖ HOÀNG ÁNH Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc giaĐịa điểm: Phòng họp 401, Nhà A- Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ,Học viện Hành chính Quốc giaSố: 77- Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa - TP Hà NộiThời gian: vào hồi 15 giờ 30 phút ngày 07 tháng 11năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Lúc sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến vấn đềthi đua yêu nước, trải qua những thăng trầm của lịch sử, thực tiễn cáchmạng đã chứng minh, Chủ tịch Hồ Chí Minh là Người khởi xướng và kiếntạo thành công phong trào thi đua yêu nước Việt Nam. Người đã từng nói:“Thi đua là yêu nước, yêu nước thì phải thi đua. Và những người thi đua lànhững người yêu nước nhất”, chính quan điểm, tư tưởng tiến bộ đó củaChủ tịch Hồ Chí Minh đã, đang và sẽ luôn là sợi chỉ đỏ xuyên suốt mọihành động cách mạng của các cấp, các ngành, cán bộ, đảng viên, côngnhân viên, chiến sỹ và nhân dân cả nước hăng hái, phấn đấu thi đua laođộng, học tập và cống hiến trong công cuộc phát triển đất nước. Đây làmột quan niệm mới về thi đua, thể hiện sự sáng tạo độc đáo trong tư tưởngvề thi đua của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Từ thực tiễn quá trình xây dựng và phát triển của thành phố HảiPhòng, nhất là trong những năm đổi mới vừa qua thì càng thấy được vaitrò, vị trí của công tác thi đua, khen thưởng trong mỗi bước phát triển vàtrưởng thành của thành phố, dù ở lĩnh vực nào và thời điểm nào thì đều cósự đóng góp quan trọng của công tác thi đua-khen thưởng. Bên cạnh những kết quả đạt được, công tác thi đua, khen thưởng nóichung, thi đua, khen thưởng trong lĩnh vực văn hóa-xã hội nói riêng, nhấtlà quản lý nhà nước đối với công tác này của thành phố Hải Phòng vẫn cònnhững hạn chế, bất cập tồn tại cần khắc phục. Những tồn tại, hạn chế nàyđã ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu lực, hiệu quả trong công tác quản lý nhànước về thi đua, khen thưởng trong lĩnh vực văn hóa-xã hội của thành phố 1Hải Phòng. Điều đó làm cho công tác thi đua, khen thưởng chưa phát huyhết vị trí, vai trò của mình trong lĩnh vực văn hóa-xã hội của thành phố.Xuất phát từ thực tiễn đặt ra vấn đề cần phải tìm ra những giải pháp phùhợp nhằm khắc phục những hạn chế, tồn tại trong công tác quản lý nhànước về công tác thi đua, khen thưởng để thi đua, khen thưởng thực sự trởthành công cụ quản lý nhà nước hữu hiệu, tạo động lực thực hiện thắng lợicác nhiệm vụ chính trị của ngành cũng như của địa phương. Trong lĩnh vực Văn hóa-Xã hội, phong trào thi đua đã góp phần pháttriển nguồn nhân lực, thực hiện tốt các chính sách an sinh xã hội, giảiquyết việc làm và dạy nghề, bảo đảm sự gắn kết chặt chẽ giữa phát triểnkinh tế với việc nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân. Xuất phát từ những lý do như vậy, tôi quyết định chọn vấn đề “Quảnlý nhà nước về thi đua, khen thưởng trong lĩnh vực Văn hóa-Xã hội ởthành phố Hải Phòng hiện nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ Quản lý côngcủa mình. 2. Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài: Trên thực tế đã có rất nhiều công trình khoa học nghiên cứu các vấnđề về thi đua khen thưởng. Có thể kể đến một số tác phẩm, công trìnhnghiên cứu khoa học và các tài liệu về công tác thi đua, khen thưởng đãđược công bố như: * Một số sách chuyên khảo, tham khảo: - Chủ tịch Hồ Chí Minh với phong trào thi đua yêu nước, nhà xuấtbản Chính trị Quốc gia (2008); - Những quy định cơ bản về công tác thi đua và chế độ khen thưởng, Tàiliệu lưu hành nội bộ của Viện thi đua và Khen thưởng Nhà nước (1977); 2 - Trương Quốc Bảo: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về thi đua, yêunước trong xây dựng và hoàn thiện pháp luật thi đua khen thưởng, Nhàxuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội (2010); * Một số luận văn thạc sĩ: - Tác giả Trần Thị Hà, đề tài “Đổi mới công tác thi đua khen thưởngtheo tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí Cộng sản, năm 2015. Trong bài viếttác giả đã đánh giá những kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân. - Tác giả Lê Xuân Khánh, đề tài “Tăng cường quản lý nhà nước vềthi đua khen thưởng giai đoạn 2011-2020”, Luận văn thạc sĩ chuyên ngànhQuản lý hành chính công-Học viện Hành chính Quốc gia năm 2010. - Tác giả Nguyễn Công Hoan, đề tài “Hoàn thiện tổ chức bộ máy nhànước về thi đua, khen thưởng trong giai đoạn hiện nay”, Luận văn thạc sĩchuyên ngành Quản lý công, Học viện Hành chính Quốc gia (2013). Các đề tài đã tập trung làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về thi đua,khen thưởng; trên cơ sở đó đề xuất các phương hướng và giải pháp nhằmđổi mới nâng cao hoạt động quản lý nhà nước về thi đua, khen thưởng 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn: 3.1 Mục đích: Đề xuất giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện quản lý nhà nước về thiđua, khen thưởng trong lĩnh vực Văn hóa-Xã hội ở thành phố Hải Phònghiện nay cũng như trong thời gian tới. 3.2 Nhiệm vụ: - Nghiên cứu, hệ thống những vấn đề lý luận cơ bản về thi đua, khenthưởng và qu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Quản lý nhà nước Công tác thi đua khen thưởngGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 525 0 0
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 406 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 379 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 360 5 0 -
97 trang 315 0 0
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 300 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 297 0 0 -
97 trang 288 0 0
-
3 trang 274 6 0
-
197 trang 274 0 0