![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thi đua, khen thưởng trong ngành Giáo dục và Đào tạo tại tỉnh Vĩnh Long
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 274.18 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài tập trung giải quyết những vấn đề sau: Làm rõ cơ sở lý luận QLNN về thi đua, khen thưởng. Phân tích, đánh giá thực trạng QLNN về thi đua, khen thưởng trong ngành Giáo dục và Đào tạo tại tỉnh Vĩnh Long trong thời gian qua. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng QLNN về thi đua, khen thưởng trong ngành Giáo dục và Đào tạo tại tỉnh Vĩnh Long trong những năm tiếp theo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thi đua, khen thưởng trong ngành Giáo dục và Đào tạo tại tỉnh Vĩnh LongBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHẠM VŨ NINH QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ THI ĐUA, KHEN THƢỞNG TRONG NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TẠI TỈNH VĨNH LONG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ CÔNG Mà SỐ: 60 34 04 03 TÓM TẮC LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ CÔNG TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM QUANG HUY Phản biện 1:………………………………………………………………. ……………………………………………………………….. ……………………………………………………………….. Phản biện 2:………………………………………………………………. ……………………………………………………………….. ……………………………………………………………….. Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học việnHành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp …....., Nhà...... - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ,Học viện Hành chính Quốc gia Số:… - Đường…………… - Quận……………… - TP Hồ Chí Minh Thời gian: vào hồi …… giờ …… tháng ….. năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc giahoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài luận văn Công tác thi đua, khen thưởng là một chủ trương và chính sách lớn của Đảng và Nhà nước.Ở từng thời kỳ lịch sử, nó luôn là nhiệm vụ chính trị của đất nước và góp phần to lớn vào thắng lợivĩ đại của dân tộc. Trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, trước những thời cơ vàthách thức, công tác thi đua, khen thưởng luôn là một nhiệm vụ quan trọng, nhằm phát huy nội lựcvề tinh thần để thu hút, động viên, khuyến khích mọi tổ chức, mọi cá nhân phát huy truyền thốngyêu nước, năng động, hăng hái, sáng tạo lập thành tích xuất sắc trên mọi lĩnh vực, góp phần vàothành công của sự nghiệp đổi mới đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Tuy nhiên, công tác thi đua, khen thưởng trong ngành Giáo dục và Đào tạo Vĩnh Long thờigian vừa qua bộc lộ một số mặt hạn chế như: công tác thi đua, khen thưởng thiếu cụ thể, chưa đồngbộ, vẫn còn tư tưởng một số người coi nhẹ phong trào thi đua; khen thưởng phong trào, khenthưởng đột xuất chưa thật sự sôi nổi và chưa thường xuyên, liên tục; phong trào thi đua chưa tạođộng lực mạnh để thúc đẩy năng suất lao động, cũng như trong giảng dạy và học tập; tổ chức tônvinh, tri ân, biểu dương chưa trang trọng để thúc đẩy mọi người hăng hái tích cực thi đua; công táctuyên truyền, giới thiệu, nêu gương điển hình tiên tiến, nhân rộng chưa tạo sự lan tỏa; công táckhen thưởng đôi lúc chưa kịp thời, khen thưởng tràn lan, mất cân đối giữa cán bộ quản lý giáo dụcvà giáo viên trực tiếp nuôi dạy, giảng dạy, nhân viên,… khen thưởng còn mang nặng hình thức,chưa có sự công khai, minh bạch, còn bộc lộ nhiều lỗ hỏng, vấn đề đơn thư khiếu nại vẫn còn,…Để làm cho công tác thi đua, khen thưởng trong ngành Giáo dục và Đào tạo Vĩnh Long đạt đượcmục đích, đúng hiệu quả yêu cầu phải có đổi mới trong công tác thi đua, khen thưởng trong thờigian tới, đó là lý do tôi chọn đề tài “Quản lý nhà nước (QLNN) về thi đua, khen thưởng trongngành Giáo dục và Đào tạo tại tỉnh Vĩnh Long”. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Đề tài được nghiên cứu trong bối cảnh Đảng và Nhà nước đang chủ trương đổi mới lĩnhvực thi đua, khen thưởng trong nền kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa. Cho đến nay,tại Việt Nam đã có một số công trình nghiên cứu về công tác thi đua, khen thưởng tập trung vàonhững vấn đề như: Tư tưởng Hồ Chí Minh với công tác thi đua, khen thưởng; một số giải pháp đổimới công tác thi đua, khen thưởng của Việt Nam và các địa phương như QLNN về thi đua khenthưởng tại tỉnh Hậu Giang, Giải pháp hoàn thiện nội dung QLNN về công tác thi đua, khen thưởngtỉnh Vĩnh Long; một số cơ quan quản lý và một số nhà nghiên cứu đưa ra các bài tham luận đề cậptới vấn đề QLNN về công tác thi đua, khen thưởng ở một số ngành, địa phương,... Tuy nhiên, chưa có tài liệu nghiên cứu thực trạng QLNN về thi đua, khen trong ngành Giáodục và Đào tạo. Vì vậy, trong luận văn này, tác giả nêu rõ thực trạng về thi đua, khen thưởng trongngành Giáo dục và Đào tạo tại tỉnh Vĩnh Long từ năm học 2011 - 2012 đến năm học 2015 - 2016và đề ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng QLNN về thi đua, khen thưởng trong ngành Giáodục và Đào tạo tại tỉnh Vĩnh Long trong thời gian tới. 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn Đề tài tập trung nghiên cứu lý luận và thực trạng QLNN về thi đua, khen thưởng trongngành Giáo dục và Đào tạo Vĩnh Long, nhằm làm rõ cơ sở lý luận và thực ti n của công tác thi đua,khen thưởng trong thời kỳ đổi mới; đánh giá thực trạng công tác thi đua, khen thưởng trong ngànhGiáo dục và Đào tạo tỉnh Vĩnh Long trong thời gian qua, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nângcao chất lượng QLNN về thi đua, khen thưởng trong ngành Giáo dục và Đào tạo tại tỉnh Vĩnh Longtrong thời gian tới. Cụ thể như sau: - Làm rõ cơ sở lý luận về QLNN về thi đua, khen thưởng. - Phân tích, đánh giá thực trạng QLNN về thi đua, khen thưởng trong ngành Giáo dục vàĐào tạo tại tỉnh Vĩnh Long trong thời gian qua. - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng QLNN về thi đua, khen thưởng trongngành Giáo dục và Đào tạo tại tỉnh Vĩnh Long trong những năm tiếp theo. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn Đề tài tập trung nghiên cứu cơ sở lý luận về thi đua, khen thưởng các quan điểm của Chủnghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về thi đua, khen thưởng; đánh giá tình hình QLNN về thiđua, khen thưởng của ngành Giáo dục và Đào tạo tại tỉnh Vĩnh Long t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thi đua, khen thưởng trong ngành Giáo dục và Đào tạo tại tỉnh Vĩnh LongBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHẠM VŨ NINH QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ THI ĐUA, KHEN THƢỞNG TRONG NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TẠI TỈNH VĨNH LONG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ CÔNG Mà SỐ: 60 34 04 03 TÓM TẮC LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ CÔNG TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM QUANG HUY Phản biện 1:………………………………………………………………. ……………………………………………………………….. ……………………………………………………………….. Phản biện 2:………………………………………………………………. ……………………………………………………………….. ……………………………………………………………….. Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học việnHành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp …....., Nhà...... - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ,Học viện Hành chính Quốc gia Số:… - Đường…………… - Quận……………… - TP Hồ Chí Minh Thời gian: vào hồi …… giờ …… tháng ….. năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc giahoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài luận văn Công tác thi đua, khen thưởng là một chủ trương và chính sách lớn của Đảng và Nhà nước.Ở từng thời kỳ lịch sử, nó luôn là nhiệm vụ chính trị của đất nước và góp phần to lớn vào thắng lợivĩ đại của dân tộc. Trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, trước những thời cơ vàthách thức, công tác thi đua, khen thưởng luôn là một nhiệm vụ quan trọng, nhằm phát huy nội lựcvề tinh thần để thu hút, động viên, khuyến khích mọi tổ chức, mọi cá nhân phát huy truyền thốngyêu nước, năng động, hăng hái, sáng tạo lập thành tích xuất sắc trên mọi lĩnh vực, góp phần vàothành công của sự nghiệp đổi mới đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Tuy nhiên, công tác thi đua, khen thưởng trong ngành Giáo dục và Đào tạo Vĩnh Long thờigian vừa qua bộc lộ một số mặt hạn chế như: công tác thi đua, khen thưởng thiếu cụ thể, chưa đồngbộ, vẫn còn tư tưởng một số người coi nhẹ phong trào thi đua; khen thưởng phong trào, khenthưởng đột xuất chưa thật sự sôi nổi và chưa thường xuyên, liên tục; phong trào thi đua chưa tạođộng lực mạnh để thúc đẩy năng suất lao động, cũng như trong giảng dạy và học tập; tổ chức tônvinh, tri ân, biểu dương chưa trang trọng để thúc đẩy mọi người hăng hái tích cực thi đua; công táctuyên truyền, giới thiệu, nêu gương điển hình tiên tiến, nhân rộng chưa tạo sự lan tỏa; công táckhen thưởng đôi lúc chưa kịp thời, khen thưởng tràn lan, mất cân đối giữa cán bộ quản lý giáo dụcvà giáo viên trực tiếp nuôi dạy, giảng dạy, nhân viên,… khen thưởng còn mang nặng hình thức,chưa có sự công khai, minh bạch, còn bộc lộ nhiều lỗ hỏng, vấn đề đơn thư khiếu nại vẫn còn,…Để làm cho công tác thi đua, khen thưởng trong ngành Giáo dục và Đào tạo Vĩnh Long đạt đượcmục đích, đúng hiệu quả yêu cầu phải có đổi mới trong công tác thi đua, khen thưởng trong thờigian tới, đó là lý do tôi chọn đề tài “Quản lý nhà nước (QLNN) về thi đua, khen thưởng trongngành Giáo dục và Đào tạo tại tỉnh Vĩnh Long”. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Đề tài được nghiên cứu trong bối cảnh Đảng và Nhà nước đang chủ trương đổi mới lĩnhvực thi đua, khen thưởng trong nền kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa. Cho đến nay,tại Việt Nam đã có một số công trình nghiên cứu về công tác thi đua, khen thưởng tập trung vàonhững vấn đề như: Tư tưởng Hồ Chí Minh với công tác thi đua, khen thưởng; một số giải pháp đổimới công tác thi đua, khen thưởng của Việt Nam và các địa phương như QLNN về thi đua khenthưởng tại tỉnh Hậu Giang, Giải pháp hoàn thiện nội dung QLNN về công tác thi đua, khen thưởngtỉnh Vĩnh Long; một số cơ quan quản lý và một số nhà nghiên cứu đưa ra các bài tham luận đề cậptới vấn đề QLNN về công tác thi đua, khen thưởng ở một số ngành, địa phương,... Tuy nhiên, chưa có tài liệu nghiên cứu thực trạng QLNN về thi đua, khen trong ngành Giáodục và Đào tạo. Vì vậy, trong luận văn này, tác giả nêu rõ thực trạng về thi đua, khen thưởng trongngành Giáo dục và Đào tạo tại tỉnh Vĩnh Long từ năm học 2011 - 2012 đến năm học 2015 - 2016và đề ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng QLNN về thi đua, khen thưởng trong ngành Giáodục và Đào tạo tại tỉnh Vĩnh Long trong thời gian tới. 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn Đề tài tập trung nghiên cứu lý luận và thực trạng QLNN về thi đua, khen thưởng trongngành Giáo dục và Đào tạo Vĩnh Long, nhằm làm rõ cơ sở lý luận và thực ti n của công tác thi đua,khen thưởng trong thời kỳ đổi mới; đánh giá thực trạng công tác thi đua, khen thưởng trong ngànhGiáo dục và Đào tạo tỉnh Vĩnh Long trong thời gian qua, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nângcao chất lượng QLNN về thi đua, khen thưởng trong ngành Giáo dục và Đào tạo tại tỉnh Vĩnh Longtrong thời gian tới. Cụ thể như sau: - Làm rõ cơ sở lý luận về QLNN về thi đua, khen thưởng. - Phân tích, đánh giá thực trạng QLNN về thi đua, khen thưởng trong ngành Giáo dục vàĐào tạo tại tỉnh Vĩnh Long trong thời gian qua. - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng QLNN về thi đua, khen thưởng trongngành Giáo dục và Đào tạo tại tỉnh Vĩnh Long trong những năm tiếp theo. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn Đề tài tập trung nghiên cứu cơ sở lý luận về thi đua, khen thưởng các quan điểm của Chủnghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về thi đua, khen thưởng; đánh giá tình hình QLNN về thiđua, khen thưởng của ngành Giáo dục và Đào tạo tại tỉnh Vĩnh Long t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn thạc sĩ Luận văn thạc sĩ Quản lý công Quản lý công Tóm tắt luận văn Quản lý công Chất lượng đội ngũ làm công tác thi đuaTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 370 5 0 -
97 trang 343 0 0
-
97 trang 328 0 0
-
155 trang 310 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 306 0 0 -
26 trang 278 0 0
-
64 trang 277 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 265 0 0 -
122 trang 228 0 0