Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thu hút vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng Khu kinh tế Dung Quất, tỉnh Quảng Ngãi

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 668.30 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của luận văn là nghiên cứu về vốn, nhu cầu, khả năng và các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư, đề ra các giải pháp quản lý nhà nước đối với thu hút vốn để đầu tư cơ sở hạ tầng phát triển Khu kinh tế Dung Quất- Là tài liệu khoa học giúp cho các cơ quan quản lý và Khu kinh tế Dung Quất tham khảo vận dụng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thu hút vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng Khu kinh tế Dung Quất, tỉnh Quảng NgãiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ………/……… ....../…... HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN HẢI TRƯỜNGQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNGKHU KINH TẾ DUNG QUẤT, TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG THỪA THIÊN HUẾ – NĂM 2019Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN HOÀNG QUYPhản biện 1:……………….……………………………………….Phản biện 2:………………………………………………………… Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp……., Nhà……. – Hội trường bảo vệ luậnvăn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia tại TP Huế Số:…… - Đường ………………, Thành phố Huế, tỉnh ThừaThiên Huế Thời gian: Vào hồi ….. giờ ….. tháng……. Năm 2019 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Ngày 9/11/1994, Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số658/TTg chọn Dung Quất làm địa điểm xây dựng Nhà máy lọc dầuđầu tiên của Việt Nam. Ngày 11/4/1996, Thủ tướng Chính phủ banhành Quyết định số 207/TTg về phê duyệt Quy hoạch chung KCNDung Quất. Theo đó, KCN Dung Quất với diện tích 14.000 ha (trongđó Quảng Ngãi 10.300 ha, Quảng Ngãi 3.700 ha) được xác định làKCN lọc hoá dầu đầu tiên của Việt Nam, là khu tập trung các ngànhcông nghiệp qui mô lớn, gắn với cảng biển nước sâu Dung Quất, sânbay quốc tế Chu Lai, là trung tâm kinh tế của tỉnh Quảng Ngãi trongVùng Kinh tế trọng điểm miền Trung và giữ vai trò quan trọng vềquốc phòng. Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương Đảng khóaVIII năm 1997 đã đề ra chủ trương nghiên cứu xây dựng thí điểmmột vài Đặc Khu kinh tế, khu mậu dịch tự do ở những địa bàn venbiển có đủ điều kiện để khai thác các lợi thế về điều kiện tự nhiên, vịtrí địa kinh tế và thí điểm áp dụng những thể chế và chính sách kinhtế mới nhằm huy động tối đa nguồn nội lực, chủ động hội nhập kinhtế quốc tế, kết hợp phát triển kinh tế với giữ vững an ninh, quốcphòng. Thực hiện chủ trương trên, đồng thời tạo cơ chế và chínhsách mới đột phá phát triển Dung Quất, Bộ Chính trị đã có Thôngbáo số 155-TB/TW ngày 09/9/2004 về việc thống nhất chủ trươngchuyển KCN Dung Quất thành KKT Dung Quất. Theo đó, ngày11/3/2005, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số50/2005/QĐ-TTg về việc thành lập và ban hành quy chế hoạt độngcủa KKT Dung Quất, với mục tiêu đặt ra: “(1) Xây dựng và phát 1triển KKT Dung Quất để trở thành khu kinh tế tổng hợp, đa ngành,đa lĩnh vực với trọng tâm là phát triển công nghiệp lọc dầu - hoá dầu- hoá chất, các ngành công nghiệp có quy mô lớn và các ngành côngnghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, chế biến và xuất khẩu; gắn với việcphát triển và khai thác có hiệu quả cảng biển nước sâu Dung Quất,sân bay quốc tế Chu Lai và đô thị công nghiệp - dịch vụ Vạn Tường,đô thị Dốc Sỏi; (2) Phát triển KKT Dung Quất cùng với Khu Kinh tếmở Chu Lai trở thành những hạt nhân tăng trưởng, trung tâm đô thị- công nghiệp - dịch vụ của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung vàlàm động lực thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá khuvực miền Trung và cả nước; là một đầu mối giao lưu quốc tế quantrọng, góp phần mở rộng thị trường khu vực miền Trung và TâyNguyên và trở thành cầu nối với thị trường Nam Lào, Đông Bắc TháiLan; (3) Tạo việc làm, thúc đẩy đào tạo và nâng cao chất lượngnguồn nhân lực trong vùng; góp phần tạo ra những sản phẩm cóthương hiệu, chất lượng và khả năng cạnh tranh cao; (4) Khai tháccó hiệu quả các lợi thế về điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý kinh tế vàchính trị trong giao thương, dịch vụ quốc tế và trong nước để thúcđẩy phát triển kinh tế khu vực; tạo sự lan toả ra các vùng xungquanh, tiến tới thu hẹp khoảng cách phát triển với các vùng kháctrong cả nước”. Để đạt được những mục tiêu đã đặt ra, vai trò quản lý củanhà nước là rất quan trọng, đặc biệt là quản lý nhà nước về thu hútvốn để xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển Khu kinh tế và Nhànước là người nhận thức đúng các quy luật vận động phát triển, nắmvững và dự báo được các yếu tố tự nhiên, kinh tế, chính trị - xã hộitrong nước và quốc tế để vạch ra các chiến lược và kế hoạch pháttriển thể chế hoá các chủ trương đường lối phát triển của Khu kinh tếthành các quy chế, luật lệ để hướng dẫn và sử dụng các kích thích 2kinh tế nhằm định hướng phát triển các khu kinh tế, các thành phầnkinh tế, các loại hình doanh nghiệp, hoạt động phát triển đúng hướngvà có hiệu quả. Tuy nhiên, Cơ chế tài chính cho Khu kinh tế Dung Quấttrong thời gian qua, nhất là trong giai đoạn đầu mới thành lập khôngổn định và khôn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: