Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thương mại - dịch vụ trên địa bàn quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nôi
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 410.69 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện nội dung quản lý nhà nước về thương mại - dịch vụ trên địa bàn quận Hoàng Mai trong thời gian tới. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm chi tiết nội dung luận văn dưới đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thương mại - dịch vụ trên địa bàn quận Hoàng Mai, thành phố Hà NôiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ THỊ THU HƢƠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ THƢƠNG MẠI, DỊCH VỤTRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HOÀNG MAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: QUẢN LÝ CÔNG Mã số: 8 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI - 2018Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. ĐẶNG ĐÌNH THANH Phản biện 1: ................................................................................. Phản biện 2: ................................................................................. Luận văn được bảo vệ tại: Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học việnHành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp......, Nhà A, Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ,Học viện Hành chính Quốc gia Số: 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa – TP Hà Nội Thời gian: ..................................................................................... Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong mấy thập kỷ gần đây, khu vực dịch vụ đã phát triển rất mạnhvà trở thành một ngành kinh tế quan trọng. Công cuộc cải cách kinh tế ởViệt Nam đã tạo điều kiện cho sự phát triển khu vực dịch vụ cả về lượngvà chất. Ngược lại chính sự phát triển của khu vực dịch vụ đã tạo ra nhữngtiền đề đảm bảo cho sự tăng trưởng ở Việt Nam giữ ở mức tương đối caotrong thời gian dài. Đối với địa bàn quận Hoàng Mai, trong những năm gần đây, thươngmại có những bước phát triển mới. Cơ cấu kinh tế có những chuyển biếntích cực. Song, sự phát triển thương mại trên địa bàn quận vẫn còn khiêmtốn, tỷ trọng thương mại, dịch vụ hiện nay chỉ chiếm 19,36% trong cơ cấukinh tế của quận; thương mại truyền thống là chủ yếu. Cơ sở vật chất và kếtcấu hạ tầng phục vụ cho thương mại nhìn chung chưa đáp ứng yêu cầu, hệthống thương nhân và cấu trúc, phân bố thị trường còn bất hợp lý. Tìnhtrạng cạnh tranh không lành mạnh, tình trạng gian lận thương mại, hàngnhái, hàng giả, hàng kém chất lượng…chậm được xử lý. Nguồn nhân lựcchất lượng cao cho thương mại còn thiếu. Một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn đến những hạn chế củaphát triển thương mại trên địa bàn quận trong thời gian qua là quản lý nhànước về thương mại dịch vụ còn những vấn đề đáng quan tâm, hiệu lực,hiệu quả quản lý nhà nước về thương mại dịch vụ chưa cao. Mặt khác, để phát huy hơn nữa những tiềm năng, lợi thế của quậntrong phát triển thương mại - là đầu mối giao thương của khu vực từ chợđầu mối, tận hưởng các thuận lợi của địa bàn lân cận Thành phố Hà Nôi -trung tâm thương mại Việt Nam. Từ những yêu cầu thực tiễn phát triểnmới của thương mại, dịch vụ trên địa bàn quận đặt ra những yêu cầu,nhiệm vụ mới cho quản lý Nhà nước về thương mại dịch vụ nhằm đảm bảoquyền lợi chính đáng của người tiêu dùng và duy trì sự ổn định, phát triểnkinh tế trên địa bàn quận hiện tại và trong thời gian tới. Việc nâng cao vaitrò quản lý Nhà nước về thương mại dịch vụ nhằm định hướng và thúc đẩytiêu dùng, phát triển thị trường, phục vụ nhu cầu cho nông nghiệp (dịch vụ 1cây con giống, thú y, bảo vệ thực vật... ) mở rộng thị trường tiêu thụ nôngsản, kết nối giao thương mua bán trao đổi hàng hóa giữa địa phương vớicác quận, các tỉnh lân cận nhằm đáp ứng những yêu cầu mới về phát triểnthương mại, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển quận HoàngMai thành quận có có tiềm năng phát triển về thương mại dịch vụ đến năm2020, thực hiện thành công các mục tiêu, định hướng phát triển kinh tế - xãhội trong thời gian tới; thích ứng với thể chế kinh tế thị trường và tiến trìnhhội nhập kinh tế quốc tế, phát huy các lợi thế, khắc phục những hạn chếtrong quản lý nhà nước về thương mại dịch vụ trên địa bàn quận. Vì vậy, việc nghiên cứu, vận dụng và phát triển thêm cơ sở lý luậnquản lý nhà nước về thương mại dịch vụ để đưa ra các giải pháp có tínhkhoa học và khả thi nhằm nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý nhà nước vềthương mại dịch vụ - dịch vụ trên địa bàn quận Hoàng Mai là vấn đề có ýnghĩa cần thiết và chiến lược. Vì vậy, việc chọn nghiên cứu đề tài “Quảnlý nhà nước về thương mại - dịch vụ trên địa bàn quận Hoàng Mai,thành phố Hà Nôi” làm đề tài nghiên cứu luận văn của mình. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Thương mại dịch vụ nói chung và quản lý nhà nước về thương mạidịch vụ nói riêng là một vấn đề luôn được sự quan tâm nghiên cứu của cácnhà kinh tế, các học giả, các nhà quản lý, nhất là từ khi Việt Nam tham giavào tổ chức thương mại quốc tế với sự lan tỏa mạnh mẽ quá trình toàn cầuhóa và hội nhập kinh tế quốc tế thì vấn đề thương mại ngày càng được sựquan tâm của các nhà nghiên cứu. Hiện nay Việt Nam có rất nhiều nhàquản lý, nhà khoa học, học giả nghiên cứu và đưa ra quan điểm của mìnhvề vấn đề thương mại dịch vụ. Quản lý nhà nước về thương mại - dịch vụ nói riêng và quản lý nhànước về kinh tế nói chung hiện có một số công trình nghiên cứu đề cập vớinhững góc độ và mục đích khác nhau. Đó là: “ Hiệp đinh chung về thương mại dịch vụ” tài liệu nghiên cứu của tổchức thương mại thế giới, Tài liệu này đề cập tới khuân khổ pháp lý quốctế về thương mại dịch vụ mà Việt Nam đã ký kết tham gia “Thương mại dịch vụ - một số vấn đề lý luận và thực tiễn”, tác giả 2GS.TS Hồ Văn Tĩnh – Học viện chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh. “ Xu hướng pháp triển thương mại ngày nay”, tác giả PGS.TS. CaoDuy Hạ Học Viện chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh. Nghiên cứu đề cập tớixu hướng pháp triển c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thương mại - dịch vụ trên địa bàn quận Hoàng Mai, thành phố Hà NôiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ THỊ THU HƢƠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ THƢƠNG MẠI, DỊCH VỤTRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HOÀNG MAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: QUẢN LÝ CÔNG Mã số: 8 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI - 2018Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. ĐẶNG ĐÌNH THANH Phản biện 1: ................................................................................. Phản biện 2: ................................................................................. Luận văn được bảo vệ tại: Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học việnHành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp......, Nhà A, Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ,Học viện Hành chính Quốc gia Số: 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa – TP Hà Nội Thời gian: ..................................................................................... Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong mấy thập kỷ gần đây, khu vực dịch vụ đã phát triển rất mạnhvà trở thành một ngành kinh tế quan trọng. Công cuộc cải cách kinh tế ởViệt Nam đã tạo điều kiện cho sự phát triển khu vực dịch vụ cả về lượngvà chất. Ngược lại chính sự phát triển của khu vực dịch vụ đã tạo ra nhữngtiền đề đảm bảo cho sự tăng trưởng ở Việt Nam giữ ở mức tương đối caotrong thời gian dài. Đối với địa bàn quận Hoàng Mai, trong những năm gần đây, thươngmại có những bước phát triển mới. Cơ cấu kinh tế có những chuyển biếntích cực. Song, sự phát triển thương mại trên địa bàn quận vẫn còn khiêmtốn, tỷ trọng thương mại, dịch vụ hiện nay chỉ chiếm 19,36% trong cơ cấukinh tế của quận; thương mại truyền thống là chủ yếu. Cơ sở vật chất và kếtcấu hạ tầng phục vụ cho thương mại nhìn chung chưa đáp ứng yêu cầu, hệthống thương nhân và cấu trúc, phân bố thị trường còn bất hợp lý. Tìnhtrạng cạnh tranh không lành mạnh, tình trạng gian lận thương mại, hàngnhái, hàng giả, hàng kém chất lượng…chậm được xử lý. Nguồn nhân lựcchất lượng cao cho thương mại còn thiếu. Một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn đến những hạn chế củaphát triển thương mại trên địa bàn quận trong thời gian qua là quản lý nhànước về thương mại dịch vụ còn những vấn đề đáng quan tâm, hiệu lực,hiệu quả quản lý nhà nước về thương mại dịch vụ chưa cao. Mặt khác, để phát huy hơn nữa những tiềm năng, lợi thế của quậntrong phát triển thương mại - là đầu mối giao thương của khu vực từ chợđầu mối, tận hưởng các thuận lợi của địa bàn lân cận Thành phố Hà Nôi -trung tâm thương mại Việt Nam. Từ những yêu cầu thực tiễn phát triểnmới của thương mại, dịch vụ trên địa bàn quận đặt ra những yêu cầu,nhiệm vụ mới cho quản lý Nhà nước về thương mại dịch vụ nhằm đảm bảoquyền lợi chính đáng của người tiêu dùng và duy trì sự ổn định, phát triểnkinh tế trên địa bàn quận hiện tại và trong thời gian tới. Việc nâng cao vaitrò quản lý Nhà nước về thương mại dịch vụ nhằm định hướng và thúc đẩytiêu dùng, phát triển thị trường, phục vụ nhu cầu cho nông nghiệp (dịch vụ 1cây con giống, thú y, bảo vệ thực vật... ) mở rộng thị trường tiêu thụ nôngsản, kết nối giao thương mua bán trao đổi hàng hóa giữa địa phương vớicác quận, các tỉnh lân cận nhằm đáp ứng những yêu cầu mới về phát triểnthương mại, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển quận HoàngMai thành quận có có tiềm năng phát triển về thương mại dịch vụ đến năm2020, thực hiện thành công các mục tiêu, định hướng phát triển kinh tế - xãhội trong thời gian tới; thích ứng với thể chế kinh tế thị trường và tiến trìnhhội nhập kinh tế quốc tế, phát huy các lợi thế, khắc phục những hạn chếtrong quản lý nhà nước về thương mại dịch vụ trên địa bàn quận. Vì vậy, việc nghiên cứu, vận dụng và phát triển thêm cơ sở lý luậnquản lý nhà nước về thương mại dịch vụ để đưa ra các giải pháp có tínhkhoa học và khả thi nhằm nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý nhà nước vềthương mại dịch vụ - dịch vụ trên địa bàn quận Hoàng Mai là vấn đề có ýnghĩa cần thiết và chiến lược. Vì vậy, việc chọn nghiên cứu đề tài “Quảnlý nhà nước về thương mại - dịch vụ trên địa bàn quận Hoàng Mai,thành phố Hà Nôi” làm đề tài nghiên cứu luận văn của mình. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Thương mại dịch vụ nói chung và quản lý nhà nước về thương mạidịch vụ nói riêng là một vấn đề luôn được sự quan tâm nghiên cứu của cácnhà kinh tế, các học giả, các nhà quản lý, nhất là từ khi Việt Nam tham giavào tổ chức thương mại quốc tế với sự lan tỏa mạnh mẽ quá trình toàn cầuhóa và hội nhập kinh tế quốc tế thì vấn đề thương mại ngày càng được sựquan tâm của các nhà nghiên cứu. Hiện nay Việt Nam có rất nhiều nhàquản lý, nhà khoa học, học giả nghiên cứu và đưa ra quan điểm của mìnhvề vấn đề thương mại dịch vụ. Quản lý nhà nước về thương mại - dịch vụ nói riêng và quản lý nhànước về kinh tế nói chung hiện có một số công trình nghiên cứu đề cập vớinhững góc độ và mục đích khác nhau. Đó là: “ Hiệp đinh chung về thương mại dịch vụ” tài liệu nghiên cứu của tổchức thương mại thế giới, Tài liệu này đề cập tới khuân khổ pháp lý quốctế về thương mại dịch vụ mà Việt Nam đã ký kết tham gia “Thương mại dịch vụ - một số vấn đề lý luận và thực tiễn”, tác giả 2GS.TS Hồ Văn Tĩnh – Học viện chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh. “ Xu hướng pháp triển thương mại ngày nay”, tác giả PGS.TS. CaoDuy Hạ Học Viện chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh. Nghiên cứu đề cập tớixu hướng pháp triển c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Quản lý nhà nước về thương mại Thương mại dịch vụGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 551 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 327 0 0
-
97 trang 308 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
26 trang 286 0 0
-
155 trang 278 0 0
-
26 trang 274 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 262 0 0