Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về trật tự xây dựng tại huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 244.08 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của luận văn: Nhằm đề xuất các giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về Trật tự xây dựng tại huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về trật tự xây dựng tại huyện Chơn Thành, tỉnh Bình PhướcBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ĐẶNG HIẾU THẢO QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TRẬT TỰ XÂY DỰNG TẠI HUYỆN CHƠN THÀNH TỈNH BÌNH PHƯỚC Chuyên ngành: QUẢN LÝ CÔNG Mã số: 8 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2019 Luận văn được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. MAI ĐÌNH LÂM Phản biện 1: TS. NGUYỄN HUY HOÀNG Phản biện 2: TS. NGUYỄN TRUNG ĐÔNG Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng 207 nhà A – Phân viện Học viện Hành chínhQuốc gia tại Thành Phố Hồ Chí Minh Số: 10 đường 3/2 Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh Thời gian: vào hồi 15h00’ngày 29 tháng 8 năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại thư viện Học viện Hành chínhQuốc gia hoặc trên trang Web của Khoa Sau đại học, Học việnHành chính Quốc gia MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài luận văn Đến nay, sau hơn 15 năm thành lập và phát triển. Chơn Thànhđược xác định là huyện công nghiệp trọng điểm của tỉnh. Quá trình đôthị hóa cũng đang diễn ra khá mạnh mẽ trên địa bàn huyện. Mặt kháctheo chương trình phát triển đô thị tỉnh Bình Phước giai đoạn 2015-2020 và tầm nhìn đến năm 2030 Chơn Thành phấn đấu đạt chuẩn đôthị loại IV vào năm 2020. Tuy nhiên, huyện Chơn Thành là một trong những huyện củatỉnh Bình Phước chưa được Quy hoạch xây dựng phủ kính, nhiềukhu vực còn chưa được quy hoạch chi tiết, tình trạng xây dựngkhông phép, xây dựng sai phép vẫn tồn tại; Bên cạnh đó, công táclãnh đạo, chỉ đạo của một số chính quyền cơ sở chưa sâu sát và thiếucương quyết; công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục về pháp luậtxây dựng đã được tăng cường nhưng chưa đáp ứng được yêu cầu; lựclượng thanh tra xây dựng số lượng quá ít, thiếu chuyên nghiệp; việcthanh tra, kiểm tra xử lý các vi phạm trật tự đô thị chưa kiên quyết,chưa kịp thời. Trước những tồn tại hạn chế nêu trên và nhận thức được tầmquan trọng của QLNN về trật tự xây dựng, tác giả chọn đề tài:“Quản lý nhà nước về trật tự xây dựng tại huyện Chơn Thành,tỉnh Bình Phước” làm Luận văn tốt nghiệp cao học Quản lý công. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Một là, các công trình nghiên cứu khoa học: “Quy hoạch xây dựng và phát triển đô thị”, xuất bản năm 2008do GS.TS Nguyễn Thế Bá chủ biên. 1 “Phương pháp tiếp cận mới về quy hoạch và quản lý đô thị” củatác giả Nguyễn Đăng Sơn, năm 2005, NXB Xây dựng. “Quản lý đô thị trong thời kỳ đổi mới” của tác giả Võ Kim CươngNXB Xây dựng Hà Nội, năm 2004. Thứ hai, các công trình nghiên cứu các kỷ yếu hội thảo, báocáo nghiên cứu và các công trình khoa học: Bài viết “Bài học nào cho phát triển đô thị ở Việt Nam” củaKTS. Nguyễn Hữu Thái; Tạp chí Kiến Trúc - Hội Kiến trúc sư ViệtNam số 167 năm 2009. Bài viết “Một số vấn đề về quản lý nhà nước đối với đô thị ởViệt Nam hiện nay” của TS. Doãn Hồng Nhung, Tạp chí Nhà nướcvà Pháp luật số 7 năm 2010. Hội thảo khoa học “Phát triển đô thị bền vững” tổ chức tại TP.Hồ Chí Minh, Thứ ba, các luận văn thạc sĩ có liên quan đến đề tài: “Quản lý nhà nước đối với chất lượng các công trình xây dựngtrên địa bàn thành phố Hà Nội” của tác giả Trần Thanh Hải, Luậnvăn thạc sỹ Quản lý hành chính công, năm 2015. “Hoàn thiện quản lý nhà nước về quy hoạch đô thị hiện nay thựctrạng và giải pháp” của tác giả Đoàn Thị Dung Huyền, Luận vănCao học quản lý hành chính công, năm 2012. Tóm lại, có thể nói cho đến thời điểm này chưa có nghiên cứu cụthể nào, dưới góc độ địa phương QLNN về TTXD tại huyện ChơnThành. Tên đề tài của luận văn không trùng lặp với bất cứ công trìnhcông bố nào đã có trước. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn 2 3.1. Mục đích nghiên cứu của luận văn: Nhằm đề xuất cácgiải pháp hoàn thiện QLNN về TTXD tại huyện Chơn Thành, tỉnh BìnhPhước. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn: (1) Hệ thống hóakhung lý thuyết QLNN về TTXD; (2) Phân tích, đánh giá thực trạngQLNN về TTXD tại huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước; (3) Đề xuấtcác giải pháp nhằm hoàn thiện QLNN về TTXD tại huyện Chơn Thành,tỉnh Bình Phước. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn 4.1. Đối tượng nghiên cứu: Là hoạt động QLNN về TTXD tạiđịa bàn huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước. 4.2. Phạm vi nghiên cứu: (1) Phạm vi nội dung: giới hạn phạmvi nghiên cứu hoạt động QLNN đối với TTXD của UBND huyện ChơnThành, tỉnh Bình Phước.(2) Về không gian: Tại huyện Chơn Thành, tỉnhBình Phước. (3) Về thời gian: từ năm 2015 đến năm 2018 và tầm nhìnđến năm 2025. 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu củ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: