Danh mục

Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về trợ giúp pháp lý tại tỉnh Kiên Giang

Số trang: 22      Loại file: pdf      Dung lượng: 470.00 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn có nhiệm vụ nghiên cứu các nội dung chính sau đây: Nghiên cứu những vấn đề lý luận về quản lý nhà nước về trợ giúp pháp lý, tham khảo mô hình TGPL của một số quốc gia trên thế giới tham khảo đối với Việt Nam. Phân tích, đánh giá nhằm làm rõ thực trạng quản lý nhà nước về trợ giúp pháp lý ở Việt Nam và tỉnh Kiên Giang trong thời gian qua, phát hiện những hạn chế, khó khăn và nguyên nhân để có giải pháp hoàn thiện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về trợ giúp pháp lý tại tỉnh Kiên GiangBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ HOÀNG THỊNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TRỢ GIÚP PHÁP LÝ TẠI TỈNH KIÊN GIANG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2017 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. Trần Hưng Bình Phản biện 1: TS. Nguyễn Hoàng Anh Phản biện 2: TS. Trần Công Lý Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành chính Quốc gia. Địa điểm: Phòng họp 210, Nhà A – Hội trường bảo vệ Luận vănthạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia – Cơ sở thành phố Hồ ChíMinh Số 10 Đường 03 tháng 02, Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh Thời gian: vào hồi 13 giờ 30 ngày 21 tháng 7 năm 2017 Có thể tìm hiểu Luận văn tại Thư viện Học viện Hành chínhQuốc gia hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hànhchính Quốc gia. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Kể từ năm 1986, Việt Nam chính thức tiến hành sự nghiệp đổimới toàn diện đất nước. Cùng với việc đẩy mạnh cải cách kinh tế,đổi mới hệ thống chính trị, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hộichủ nghĩa của dân, do dân và vì dân, Nhà nước Việt Nam đã thôngqua Chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xóa đói giảm nghèo,trong đó có chính sách trợ giúp pháp lý cho người nghèo và đốitượng chính sách. Ngày 06/9/1997, Thủ tướng Chính phủ đã banhành Quyết định số 734/TTg về việc thành lập tổ chức Trợ giúp pháplý (TGPL) cho người nghèo và đối tượng chính sách. Từ đó đến nay,trên cơ sở Luật TGPL năm 2006 và các văn bản hướng dẫn thi hành,công tác TGPL đã phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, đạt đượcnhững kết quả quan trọng. Hệ thống tổ chức TGPL đã được hìnhthành từ trung ương đến địa phương, bao gồm Cục TGPL thuộc BộTư pháp và Trung tâm TGPL ở 63 tỉnh, thành phố trực thuộc trungương với đội ngũ chuyên viên và cộng tác viên TGPL đông đảo. Cáctổ chức TGPL đã đóng vai trò quan trọng trong việc đáp ứng nhu cầugiúp đỡ pháp lý của người nghèo, đối tượng chính sách và đồng bàodân tộc thiểu số, đồng thời, trở thành một bộ phận không thể thiếutrong đời sống pháp luật của xã hội. Hoạt động trợ giúp pháp lý là chức năng xã hội của Nhà nước,có vị trí và vai trò quan trọng trong việc xây dựng nhà nước dân chủ,công bằng, văn minh. Nhà nước với vai trò là nòng cốt trong việc tổchức và thực hiện TGPL. Do đó, quản lý nhà nước về trợ giúp pháplý là một yêu cầu khách quan, dựa trên những cơ sở lý luận và thựctiễn nhất định. Ở nước ta, lý luận về hoạt động TGPL, quản lý nhà 1nước về trợ giúp pháp lý chỉ ra đời và được nghiên cứu kể từ khiĐảng và Nhà nước thành lập hệ thống tổ chức TGPL miễn phí chongười nghèo và đối tượng chính sách năm 1997. Thực tế hoạt độngTGPL trong những năm qua cho thấy, chúng ta còn chậm trong việcnghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý nhà nước về trợ giúp pháp lý.Quản lý nhà nước về TGPL trong thời gian quan vẫn còn bộc lộnhiều hạn chế. Bên cạnh đó, chủ thuyết về vai trò nòng cốt của Nhà nướctrong việc cung ứng dịch vụ công đang có sự thay đổi. Nhà nước chỉthực hiện những gì xã hội không làm hoặc làm không hiệu quả. Kếtluận số 63-KL/TW ngày 27-5-2013 của Ban chấp hành Trung ươngđảng về một số vấn đề về cải cách chính sách tiền lương, bảo hiểmxã hội, trợ cấp ưu đãi người có công và định hướng cải cách đến năm2020 đã đưa ra định hướng từng bước chuyển từ việc giao dự toánngân sách cho các đơn vị cung cấp dịch vụ sự nghiệp công lập nhưhiện nay sang thực hiện phương thức “đặt hàng”, “mua” dịch vụ, tạomôi trường bình đẳng không phân biệt giữa đơn vị sự nghiệp cônglập và ngoài công lập trong việc cung cấp dịch vụ. Tuy nhiên, cầnkhẳng định TGPL là trách nhiệm của Nhà nước, cùng với việc đẩymạnh xã hội hóa hoạt động TGPL, Nhà nước cũng cần thay đổi vị trí,vai trò của mình theo hướng thay vì trực tiếp làm nòng cốt cung cấpdịch vụ TGPL, Nhà nước chỉ giữ vai trò quản lý, điều phối và tổchức thực hiện hoạt động TGPL, bảo đảm nguồn lực cần thiết chohoạt động này. Góp phần làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về quản lý nhànước và vai trò của Nhà nước đối với hoạt động TGPL trong giaiđoạn hiện nay một cách có hệ thống gắn với thực trạng công tác này 2ở nước ta nói chung và tại tỉnh Kiên Giang nói riêng, cùng với thamkhảo một số mô hình tổ chức TGPL các nước trên thế giới, học viênlựa chọn vấn đề “Quản lý nhà nước về trợ giúp pháp lý tại tỉnh KiênGiang” là đề tài nghiên cứu cho luận văn của mình. 2. Tình hình nghiên cứu - Về tài liệu nước ngoài: Giới thiệu mô hình trợ giúp pháp lýcủa các nước Argentina, Nhật Bản, ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: