Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về văn hóa dân tộc Thái trên địa bàn tỉnh Nghệ An
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.02 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của luận văn nhằm nghiên cứu văn hóa dân tộc Thái và thực trạng quản lý nhà nước về văn hóa dân tộc Thái trên địa bàn tỉnh Nghệ An làm cơ sở đề xuất các giải pháp hữu hiệu trong quản lý nhà nước nhằm quản lý, bảo tồn, ý thức tìm hiểu bảo tốt các giá trị tốt đẹp và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Thái ở Nghệ An trong bối cảnh hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về văn hóa dân tộc Thái trên địa bàn tỉnh Nghệ AnBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ --------/-------- -----/----- HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HÀ THỊ THUỲ LINHQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HOÁ DÂN TỘC THÁI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8 34 04 03TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI – 2020 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ HƯỜNG Phản biện 1: TS. ĐẶNG THỊ MINH Phản biện 2: PGS.TS. BẾ TRUNG ANH Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp B tầng A Hội trường bảo vệ Luận văn Thạc sĩ Học viện Hành chính Quốc gia Số: 77, Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội Thời gian: vào hồi 15h ngày 28 tháng 11 năm 2019Có thể tìm hiểu luận văn tại thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web của Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia MỞ ĐẦU Văn hóa dân tộc là linh hồn, là giá trị tinh thần to lớn đối với mỗidân tộc, được đúc kết qua hàng thế kỷ. Trong những năm gần đây, tìnhhình thế giới đầy biến động, xu thế toàn cầu hóa đang như một cơn lốccuốn hút tất cả các quốc gia trên thế giới. Việt Nam không thể đứngngoài dòng chảy này. Sự phát triển và du nhập văn hóa có mặt tiêu cựcvà tích cực tới nền văn hóa cộng đồng các dân tộc Việt Nam, trong đócó văn hóa dân tộc Thái ở Nghệ An. Dân tộc Thái tại tỉnh Nghệ An là một trong những thành phần dântộc thiểu số chiếm tỷ lệ lớn nhất, với những giá trị văn hóa phong phú,độc đáo và chứa đựng những giá trị tinh thần to lớn. Bên cạnh những giá trị tốt đẹp trong văn hóa truyền thống củangười Thái, còn có những yếu tố không phù hợp với thời đại. Trướctác động của nền kinh tế thị trường, sự giao lưu văn hóa giữa các vùngmiền, nền văn hóa truyền thống cộng đồng dân tộc Thái ở Nghệ Anchịu ảnh hưởng không hề nhỏ. Tình trạng mai một, pha trộn, lai căngvề văn hoá dẫn đến nguy cơ đánh mất bản sắc riêng. Bên cạnh đấy sự bùng nổ của tiến bộ khoa học kỹ thuật, sự pháttriển đa dạng của các phương tiện nghe nhìn, sự phát triển nhanh vềkinh tế - xã hội của địa phương đã làm thay đổi phương thức sản xuất,nếp sống, phong tục, tập quán các dân tộc thiểu số trên địa bàn, tậpquán các DTTS trên địa bàn tỉnh, sự giao lưu văn hoá giữa các vùngmiền phần nào làm cho văn hoá có sự thay đổi lớn trên nhiều phươngdiện. Hiện nay, Đảng và nhà nước ta đã đề ra nhiều chủ trương, chínhsách nhằm phát triển kinh tế - xã hội - văn hóa truyền thống dân tộctrên khắp cả nước, tạo điều kiện cho các vùng giữ gìn và phát huy bảnsắc văn hóa truyền thống dân tộc riêng. Đẩy mạnh sự đóng góp cho sựphát triển đồng đều giữa các vùng miền trong thời kỳ hội nhập và đẩymạnh kinh tế CNH - HĐH đất nước. Mặt khác, xu thế tìm hiểu, giữ gìn và phát triển văn hóa đang đượcphát huy mạnh ở tại các huyện miền núi của Nghệ An. Trước tình hìnhđó, việc quản lý giữ gìn văn hóa, bản sắc dân tộc Thái ở Nghệ An làvấn đề có tính thiết yếu, cấp bách nhằm giữ gìn, phát huy bản sắc vănhoá dân tộc. Nhận thức được ý nghĩa và tầm quan trọng của vấn đề, cùng vớiniềm tự hào với những bản sắc của một người con dân Thái, để đóngcông sức nhỏ bé vào mục tiêu cả nước nói chung, và tỉnh Nghệ An nóiriêng, tôi chọn đề tài “ Quản lý nhà nước về văn hóa dân tộc Tháitrên địa bàn tỉnh Nghệ An” cho luận văn tốt nghiệp thạc sĩ quản lýcông. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Lĩnh vực văn hoá dân tộc thiểu số đã nhận được sự quan tâmnghiên cứu, tiếp cận từ nhiều góc độ khác nhau của các nhà nghiên cứuở Việt Nam. Cuốn “Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam của GS.TS Trần NgọcThêm (Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2001) đã tái hiện bức tranh tổngquan về văn hóa Việt Nam, đề cập đến một số lĩnh vực văn hóa nhưvăn hóa vật chất, văn hóa tinh thần và các vùng văn hóa Việt Nam. Bản sắc văn hóa Việt Nam của Phan Ngọc, Nxb Văn hóa thôngtin, 2004. Cuốn sách đã làm rõ bề dày văn hóa của con người ViệtNam, bản sắc văn hóa Việt Nam trong giao lưu văn hóa, nền tảng củagiao lưu quốc tế. Đồng thời, đặt ra vấn đề bảo vệ và phát huy văn hóatrong cuộc tiếp xúc văn hóa hiện nay. “Mấy vấn đề lý luận và thực tiễn về dân tộc và quan hệ dân tộc ởViệt Nam” PGS.TS Nguyễn Quốc Phẩm - GS.TS Trịnh Quốc Tuấn,Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội (1999), Các tác giả đưa ra sự lý giảivề một số khái niệm liên quan đến vấn đề dân tộc và trình bày thựctiễn vấn đề dân tộc và chính sách dân tộc Việt Nam hiện nay. Nghiên cứu dưới góc độ văn hoá các dân tộc thiểu số có các côngtrình; “Tìm hiểu các văn hóa vùng các dân tộc thiểu số” của Lò Giàng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về văn hóa dân tộc Thái trên địa bàn tỉnh Nghệ AnBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ --------/-------- -----/----- HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HÀ THỊ THUỲ LINHQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HOÁ DÂN TỘC THÁI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8 34 04 03TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI – 2020 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ HƯỜNG Phản biện 1: TS. ĐẶNG THỊ MINH Phản biện 2: PGS.TS. BẾ TRUNG ANH Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp B tầng A Hội trường bảo vệ Luận văn Thạc sĩ Học viện Hành chính Quốc gia Số: 77, Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội Thời gian: vào hồi 15h ngày 28 tháng 11 năm 2019Có thể tìm hiểu luận văn tại thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web của Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia MỞ ĐẦU Văn hóa dân tộc là linh hồn, là giá trị tinh thần to lớn đối với mỗidân tộc, được đúc kết qua hàng thế kỷ. Trong những năm gần đây, tìnhhình thế giới đầy biến động, xu thế toàn cầu hóa đang như một cơn lốccuốn hút tất cả các quốc gia trên thế giới. Việt Nam không thể đứngngoài dòng chảy này. Sự phát triển và du nhập văn hóa có mặt tiêu cựcvà tích cực tới nền văn hóa cộng đồng các dân tộc Việt Nam, trong đócó văn hóa dân tộc Thái ở Nghệ An. Dân tộc Thái tại tỉnh Nghệ An là một trong những thành phần dântộc thiểu số chiếm tỷ lệ lớn nhất, với những giá trị văn hóa phong phú,độc đáo và chứa đựng những giá trị tinh thần to lớn. Bên cạnh những giá trị tốt đẹp trong văn hóa truyền thống củangười Thái, còn có những yếu tố không phù hợp với thời đại. Trướctác động của nền kinh tế thị trường, sự giao lưu văn hóa giữa các vùngmiền, nền văn hóa truyền thống cộng đồng dân tộc Thái ở Nghệ Anchịu ảnh hưởng không hề nhỏ. Tình trạng mai một, pha trộn, lai căngvề văn hoá dẫn đến nguy cơ đánh mất bản sắc riêng. Bên cạnh đấy sự bùng nổ của tiến bộ khoa học kỹ thuật, sự pháttriển đa dạng của các phương tiện nghe nhìn, sự phát triển nhanh vềkinh tế - xã hội của địa phương đã làm thay đổi phương thức sản xuất,nếp sống, phong tục, tập quán các dân tộc thiểu số trên địa bàn, tậpquán các DTTS trên địa bàn tỉnh, sự giao lưu văn hoá giữa các vùngmiền phần nào làm cho văn hoá có sự thay đổi lớn trên nhiều phươngdiện. Hiện nay, Đảng và nhà nước ta đã đề ra nhiều chủ trương, chínhsách nhằm phát triển kinh tế - xã hội - văn hóa truyền thống dân tộctrên khắp cả nước, tạo điều kiện cho các vùng giữ gìn và phát huy bảnsắc văn hóa truyền thống dân tộc riêng. Đẩy mạnh sự đóng góp cho sựphát triển đồng đều giữa các vùng miền trong thời kỳ hội nhập và đẩymạnh kinh tế CNH - HĐH đất nước. Mặt khác, xu thế tìm hiểu, giữ gìn và phát triển văn hóa đang đượcphát huy mạnh ở tại các huyện miền núi của Nghệ An. Trước tình hìnhđó, việc quản lý giữ gìn văn hóa, bản sắc dân tộc Thái ở Nghệ An làvấn đề có tính thiết yếu, cấp bách nhằm giữ gìn, phát huy bản sắc vănhoá dân tộc. Nhận thức được ý nghĩa và tầm quan trọng của vấn đề, cùng vớiniềm tự hào với những bản sắc của một người con dân Thái, để đóngcông sức nhỏ bé vào mục tiêu cả nước nói chung, và tỉnh Nghệ An nóiriêng, tôi chọn đề tài “ Quản lý nhà nước về văn hóa dân tộc Tháitrên địa bàn tỉnh Nghệ An” cho luận văn tốt nghiệp thạc sĩ quản lýcông. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Lĩnh vực văn hoá dân tộc thiểu số đã nhận được sự quan tâmnghiên cứu, tiếp cận từ nhiều góc độ khác nhau của các nhà nghiên cứuở Việt Nam. Cuốn “Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam của GS.TS Trần NgọcThêm (Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2001) đã tái hiện bức tranh tổngquan về văn hóa Việt Nam, đề cập đến một số lĩnh vực văn hóa nhưvăn hóa vật chất, văn hóa tinh thần và các vùng văn hóa Việt Nam. Bản sắc văn hóa Việt Nam của Phan Ngọc, Nxb Văn hóa thôngtin, 2004. Cuốn sách đã làm rõ bề dày văn hóa của con người ViệtNam, bản sắc văn hóa Việt Nam trong giao lưu văn hóa, nền tảng củagiao lưu quốc tế. Đồng thời, đặt ra vấn đề bảo vệ và phát huy văn hóatrong cuộc tiếp xúc văn hóa hiện nay. “Mấy vấn đề lý luận và thực tiễn về dân tộc và quan hệ dân tộc ởViệt Nam” PGS.TS Nguyễn Quốc Phẩm - GS.TS Trịnh Quốc Tuấn,Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội (1999), Các tác giả đưa ra sự lý giảivề một số khái niệm liên quan đến vấn đề dân tộc và trình bày thựctiễn vấn đề dân tộc và chính sách dân tộc Việt Nam hiện nay. Nghiên cứu dưới góc độ văn hoá các dân tộc thiểu số có các côngtrình; “Tìm hiểu các văn hóa vùng các dân tộc thiểu số” của Lò Giàng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Quản lý công Tóm tắt Luận văn Quản lý công Văn hóa dân tộc Thái Quản lý nhà nước về văn hóa dân tộcTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 366 5 0 -
97 trang 331 0 0
-
97 trang 315 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 303 0 0 -
155 trang 285 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 266 0 0
-
26 trang 264 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 253 0 0 -
70 trang 226 0 0