Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về vận tải hành khách công cộng trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk

Số trang: 32      Loại file: pdf      Dung lượng: 397.01 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (32 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn "Quản lý nhà nước về vận tải hành khách công cộng trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk" nhằm phân tích thực trạng quản lý nhà nước về vận tải hành khách công cộng trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk; Đề xuất các giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về vận tải hành khách công cộng trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về vận tải hành khách công cộng trên địa bàn tỉnh Đắk LắkBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ------------/------------- ------/----- HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHẠM THỊ HOÀI PHƯƠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG ĐẮK LẮK – NĂM 2023Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIANgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Thái BìnhPhản biện 1:…………………………………………… …. ………………………………………………...Phản biện 2:………………………………………………. ………………………………………………..Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hànhchính Quốc giaĐịa điểm: Phòng họp …....., Nhà...... - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ,Học viện Hành chính Quốc giaSố:… - Đường…………… - Quận……………… - TP………………Thời gian: vào hồi …… giờ …… tháng …… năm 202...Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặctrên trang Web Ban QLĐT Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong giai đoạn đầu phát triển của bất kỳ thành phố nào, cácchuyến đi bằng xe cộ đều diễn ra trên đường bộ và giới hạn ở cácphương thức như xe đạp, ô tô cá nhân, xe hai bánh và công cộng trungcấp các phương thức vận chuyển như xe kéo, tongas, taxi, xe ba bánh,nhịp độ, v.v. Như dân số và quy mô của thành phố ngày càng tăng, cácchuyến đi lại có xu hướng tập trung vào các đoạn và tuyến đường cụ thểvà yêu cầu một đơn vị vận tải lớn hơn như xe buýt nhỏ hoặc xe buýttiêu chuẩn, tạo thành một phần của hệ thống GTCC. Ở các thành phốlớn hơn, hệ thống GTCC ngày càng đóng vai trò quan trọng. Trongnhững năm vừa qua, Trung ương và tỉnh đã và đang tập trung đầu tưphát triển hạ tầng giao thông, trong đó phát triển VTHKCC được xácđịnh là nhiệm vụ trọng tâm nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu đi lại củangười dân, trong đó chất lượng dịch vụ VTHKCC đã được cải thiện rõrệt, tạo được niềm tin của nhân dân. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đã đạt được, hệ thống VTHKCCcủa tỉnh còn tồn tại nhiều hạn chế như: hệ thống VTHKCC trên địa bàntỉnh còn manh mún, hoạt động chưa thực sự hiệu quả; chưa thu hút đượcdoanh nghiệp cũng như người dân tham gia; cơ quan QLNN thiếu công cụpháp quy để quản lý quá trình phát triển về luồng tuyến, phương tiện vàchất lượng dịch vụ VTHKCC, dẫn đến tình trạng trùng lặp tuyến, sử dụngphương tiện chưa phù hợp với điều kiện cơ sở hạ tầng giao thông trên địabàn tỉnh. Vì vậy, người viết đã chọn đề tài “Quản lý nhà nước về VTHKCCtrên địa bàn tỉnh Đắk Lắk” làm đề tài luận văn thạc sỹ chuyên ngành quảnlý công. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Hiện nay, vấn đề GTCC nói chung và VTHKCC nói riêng là một vấn đềđược rất nhiều nhà quản lý, nhà nghiên cứu và cả xã hội quan tâm. Đã cónhiều công trình khoa học ở những mức độ và phạm vi tiếp cận khác nhau, từcơ sở lý luận đến thực tiễn….Tuy nhiên, chưa có công trình nào đi sâu nghiêncứu một cách cơ bản, có hệ thống về quản lý hệ thống GTCC tại từng địaphương cụ thể. Trong khi thực tiễn quản lý VTHKCC tại các địa phương,nhất là tại các thành phố lớn cho thấy thực trạng còn tồn tại nhiều bất cập vàkém hiệu quả. Chính vì vậy, việc nghiên cứu và đánh giá hiệu quả công tácnày tại từng địa phương là hết sức quan trọng sẽ góp phần kiến nghị các giảipháp giúp nâng cao hiệu quả công tác quản lý VTHKCC. Có thể kể đến một số công trình nghiên cứu như: Tác giả Vũ Anh với “Nghiên cứu quy hoạch phát triển hệ thốngGTCC thành phố Hà Nội theo mục tiêu đô thị phát triển bền vững”[1]. Nộidung của đề tài được xác định là hết sức cần thiết, góp phần xây dựng thủđô ngày càng văn minh hiện đại. Mục đích nhằm hiện thực hoá tiêu chí đôthị phát triển bền vững, giao thông đô thị phát triển bền vững, đề xuấtnguyên tắc và khung tiêu chí cho quy hoạch phát triển hệ thống GTCC; môhình và một số chỉ số quy hoạch phát triển hệ thống GTCC Hà Nội theomục tiêu đô thị phát triển bền vững. Tác giả Nguyễn Thị Thanh Thủy với “QLNN về giao thông đô thị tạithành phố Hà Nội trong thời kỳ hội nhập và phát triển”[11], Nội dungnghiên cứu đề tài nhằm xây dựng luận cứ lý luận và thực tiễn làm cơ sở đề xuấtđịnh hướng đổi mới QLNN về giao thông đô thị tại thành phố Hà Nội, giúpgiải quyết được một cách cơ bản những vấn đề giao thông đô thị đang và sẽđặt ra tại thành phố Hà Nội nói riêng và các thành phố lớn của Việt Nam nóichung trong bối cảnh hội nhập và phát triển. Vũ Hồng Trường (2013), “Nghiên cứu mô hình quản lý VTHKCCtrong các thành phố ở Việt Nam”[17], trên cơ sở nghiên cứu lý luận vềmô hình QLNN đối với VTHKCC ở đô thị, các bài học kinh nghiệm trênthế giới, tác giả phân tích, đánh giá các mô hình ở các đô thị Việt Nam.Từ đó, tác giả đề xuất mô hình QLNN đối với VTHKCC trong các th ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: