Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý Nhà nước về việc làm của thanh niên ở nông thôn - Từ thực tiễn huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 496.39 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để đạt được mục tiêu, luận văn sẽ hướng tới giải quyết các nhiệm vụ: Hệ thống hóa lý luận, nêu ra những cơ sở khoa học và thực tiễn QLNN về việc làm, việc làm của thanh niên ở nông thôn. Phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động QLNN về việc làm của thanh niên ở nông thôn từ thực tiễn huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương giai đoạn 2010 - 2015.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý Nhà nước về việc làm của thanh niên ở nông thôn - Từ thực tiễn huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …..…/…….. ..…/….. HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHẠM VĂN TÍNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VIỆC LÀM CỦATHANH NIÊN Ở NÔNG THÔN - TỪ THỰC TIỄN HUYỆN THANH MIỆN, TỈNH HẢI DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. Đặng Khắc Ánh HÀ NỘI - 2017 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Đặng Khắc Ánh Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hànhchính Quốc gia. Địa điểm: Phòng , Nhà A - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành chính Quốc gia. Số: 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa - TP. Hà Nội. Thời gian: vào hồi giờ phút ngày tháng năm 2017. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việc làm là vấn đề kinh tế, xã hội được các quốc gia trên thế giới đặc biệtcoi trọng. Đối với Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, một trong những nhiệmvụ quan trọng hàng đầu là giải quyết việc làm, tạo ra nhiều việc làm và việc làmcó thu nhập cao cho người lao động (NLĐ). Đây không chỉ là một nhiệm vụ vềmặt kinh tế, mà còn mang ý nghĩa về mặt chính trị, xã hội rất lớn và là bài toáncần có lời giải trọn vẹn với tất cả các quốc gia trên thế giới, đặc biệt là nhữngquốc gia đang phát triển như Việt Nam. Quá trình phát triển nền kinh tế thị trường ở Việt Nam đang diễn ra trongbối cảnh toàn cầu hóa, khu vực hóa, hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, đồngnghĩa đặt ra rất nhiều vấn đề mới, rất khác so với quan niệm, cách làm trước đâytrong nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp, cho nên nhiều vấn đề về mặt lýluận cần phải được làm sáng tỏ. Hiện nay, xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tếtrong đó tăng dần tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ, giảm dần tỷ trọng ngành nôngnghiệp đã và đang đặt ra yêu cầu cần thiết phải có các định hướng mang tínhchiến lược tầm nhìn dài hạn, các giải pháp có tính khả thi về quản lý Nhà nước(QLNN) nhằm giải quyết tốt việc làm cho lao động ở khu vực nông thôn, đặcbiệt là lực lượng lao động trẻ nằm trong độ tuổi thanh niên. Theo “Báo cáo quốcgia về thanh niên Việt Nam” tháng 6 năm 2015 của Bộ Nội vụ thì: Cơ cấu dânsố thanh niên Việt Nam tính đến năm 2014 là: 25.078.764 người, chiếm 27,7%dân số cả nước (90.493.000 người); trong đó thanh niên sinh sống ở khu vựcnông thôn chiếm 17.797.550 người, với trình độ học vấn, tay nghề được đào tạongày một nâng cao, đây là nguồn nhân lực quan trọng tham gia vào công cuộccông nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) thúc đẩy phát triển kinh tế xã hộicủa từng địa phương, thế nhưng số việc làm tạo ra cho lực lượng này lại chưađảm bảo. Đánh giá một cách khách quan, những năm qua lao động là thanh niênở nông thôn chủ yếu phải tự xác định tìm kiếm việc làm theo nhu cầu và điều 1kiện năng lực bản thân, trong khi cơ quan QLNN vẫn chưa có phương án chủđộng tạo việc làm nói chung, việc làm mới, việc làm có thu nhập cao nói riêng;đối với các doanh nghiệp thì chưa coi thanh niên ở nông thôn là lực lượng laođộng chủ chốt nên chưa nhiệt tình và tin cậy để hỗ trợ tài chính cho các hoạtđộng sản xuất, kinh doanh. Điều này dẫn đến thực trạng một bộ phận thanh niênở nông thôn phải đi tìm việc làm ở các đô thị lớn, một số tham gia sản xuất nôngnghiệp truyền thống, số còn lại không có khả năng tìm kiếm việc làm nên rơivào cảnh thất nghiệp; với số lao động bị thất nghiệp này là một trong nhữngnhóm đối tượng có nguy cơ tham gia tệ nạn xã hội chiếm tỉ lệ rất cao. Nền kinh tế đất nước ngày càng phát triển, bài toán đặt ra là phải tạo ranhiều việc làm, tạo ra nhiều nguồn thu nhập tương xứng cho NLĐ bao gồm cảlực lượng thanh niên ở nông thôn. Đây là một lĩnh vực QLNN rất quan trọng cótác động, ảnh hưởng sâu rộng đến vấn đề quản lý ở cả tầm vi mô và vĩ mô, đồngthời cũng là một yêu cầu thực tiễn cấp bách được đặt ra ở nhiều địa phương,trong đó có tỉnh Hải Dương nói chung, huyện Thanh Miện nói riêng. Trong lĩnhvực quản lý này, đòi hỏi cần phải có các nghiên cứu độc lập, hết sức nghiêm túc,trên cơ sở hệ thống hóa về mặt lý luận, có đánh giá một cách khoa học, luận giảivề mặt thực tiễn quản lý để từ đó có các định hướng, đưa ra các giải pháp cụ thểnhằm phát huy tối đa các nguồn lực sẵn có hoặc tiềm năng thế mạnh của từngđịa phương trong việc tạo việc làm cho lao động là thanh niên ở nông thôn cũngnhư nâng cao hiệu quả hoạt động của thị trường lao động. Tuy nhiên thực tếtrong nhiều năm qua, không có một nghiên cứu cụ thể nào về vấn đề QLNN vềviệc làm của lao động là thanh niên ở nông thôn trên địa bàn huyện Thanh Miện. Là người học chuyên ngành quản lý công, với nhiệm vụ chủ nhân tương laicủa đất nước, tác giả lựa chọn đề tài “Quản lý Nhà nước về việc làm của thanhniên ở nông thôn - Từ thực tiễn huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương” làm luậnvăn thạc sĩ, nghiên cứu một cách hệ thống về mặt lý luận và thực tiễn đối với nộidung này, đề xuất các giải pháp cụ thể nhằm tăng cường hiệu lực, hiệu quả hoạtđộng QLNN về việc làm của lao động nói chung, lao động là thanh niên ở nông 2thôn nói riêng tại địa bàn cấp huyện. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Liên quan đến nội dung lao động và việc làm, đã có tương đối nhiều nghiêncứu đã đề cập và làm rõ ở nhiều góc độ tiếp cận đối tượng, phạm vi khác nhaucủa các ngành khoa học như xã hội học, kinh tế học, chính sách công, quản lýcông… Cụ thể gồm một số nghiên cứu cơ bản sau đây: - Giải pháp tạo việc làm cho ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý Nhà nước về việc làm của thanh niên ở nông thôn - Từ thực tiễn huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …..…/…….. ..…/….. HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHẠM VĂN TÍNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VIỆC LÀM CỦATHANH NIÊN Ở NÔNG THÔN - TỪ THỰC TIỄN HUYỆN THANH MIỆN, TỈNH HẢI DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. Đặng Khắc Ánh HÀ NỘI - 2017 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Đặng Khắc Ánh Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hànhchính Quốc gia. Địa điểm: Phòng , Nhà A - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành chính Quốc gia. Số: 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa - TP. Hà Nội. Thời gian: vào hồi giờ phút ngày tháng năm 2017. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việc làm là vấn đề kinh tế, xã hội được các quốc gia trên thế giới đặc biệtcoi trọng. Đối với Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, một trong những nhiệmvụ quan trọng hàng đầu là giải quyết việc làm, tạo ra nhiều việc làm và việc làmcó thu nhập cao cho người lao động (NLĐ). Đây không chỉ là một nhiệm vụ vềmặt kinh tế, mà còn mang ý nghĩa về mặt chính trị, xã hội rất lớn và là bài toáncần có lời giải trọn vẹn với tất cả các quốc gia trên thế giới, đặc biệt là nhữngquốc gia đang phát triển như Việt Nam. Quá trình phát triển nền kinh tế thị trường ở Việt Nam đang diễn ra trongbối cảnh toàn cầu hóa, khu vực hóa, hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, đồngnghĩa đặt ra rất nhiều vấn đề mới, rất khác so với quan niệm, cách làm trước đâytrong nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp, cho nên nhiều vấn đề về mặt lýluận cần phải được làm sáng tỏ. Hiện nay, xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tếtrong đó tăng dần tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ, giảm dần tỷ trọng ngành nôngnghiệp đã và đang đặt ra yêu cầu cần thiết phải có các định hướng mang tínhchiến lược tầm nhìn dài hạn, các giải pháp có tính khả thi về quản lý Nhà nước(QLNN) nhằm giải quyết tốt việc làm cho lao động ở khu vực nông thôn, đặcbiệt là lực lượng lao động trẻ nằm trong độ tuổi thanh niên. Theo “Báo cáo quốcgia về thanh niên Việt Nam” tháng 6 năm 2015 của Bộ Nội vụ thì: Cơ cấu dânsố thanh niên Việt Nam tính đến năm 2014 là: 25.078.764 người, chiếm 27,7%dân số cả nước (90.493.000 người); trong đó thanh niên sinh sống ở khu vựcnông thôn chiếm 17.797.550 người, với trình độ học vấn, tay nghề được đào tạongày một nâng cao, đây là nguồn nhân lực quan trọng tham gia vào công cuộccông nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) thúc đẩy phát triển kinh tế xã hộicủa từng địa phương, thế nhưng số việc làm tạo ra cho lực lượng này lại chưađảm bảo. Đánh giá một cách khách quan, những năm qua lao động là thanh niênở nông thôn chủ yếu phải tự xác định tìm kiếm việc làm theo nhu cầu và điều 1kiện năng lực bản thân, trong khi cơ quan QLNN vẫn chưa có phương án chủđộng tạo việc làm nói chung, việc làm mới, việc làm có thu nhập cao nói riêng;đối với các doanh nghiệp thì chưa coi thanh niên ở nông thôn là lực lượng laođộng chủ chốt nên chưa nhiệt tình và tin cậy để hỗ trợ tài chính cho các hoạtđộng sản xuất, kinh doanh. Điều này dẫn đến thực trạng một bộ phận thanh niênở nông thôn phải đi tìm việc làm ở các đô thị lớn, một số tham gia sản xuất nôngnghiệp truyền thống, số còn lại không có khả năng tìm kiếm việc làm nên rơivào cảnh thất nghiệp; với số lao động bị thất nghiệp này là một trong nhữngnhóm đối tượng có nguy cơ tham gia tệ nạn xã hội chiếm tỉ lệ rất cao. Nền kinh tế đất nước ngày càng phát triển, bài toán đặt ra là phải tạo ranhiều việc làm, tạo ra nhiều nguồn thu nhập tương xứng cho NLĐ bao gồm cảlực lượng thanh niên ở nông thôn. Đây là một lĩnh vực QLNN rất quan trọng cótác động, ảnh hưởng sâu rộng đến vấn đề quản lý ở cả tầm vi mô và vĩ mô, đồngthời cũng là một yêu cầu thực tiễn cấp bách được đặt ra ở nhiều địa phương,trong đó có tỉnh Hải Dương nói chung, huyện Thanh Miện nói riêng. Trong lĩnhvực quản lý này, đòi hỏi cần phải có các nghiên cứu độc lập, hết sức nghiêm túc,trên cơ sở hệ thống hóa về mặt lý luận, có đánh giá một cách khoa học, luận giảivề mặt thực tiễn quản lý để từ đó có các định hướng, đưa ra các giải pháp cụ thểnhằm phát huy tối đa các nguồn lực sẵn có hoặc tiềm năng thế mạnh của từngđịa phương trong việc tạo việc làm cho lao động là thanh niên ở nông thôn cũngnhư nâng cao hiệu quả hoạt động của thị trường lao động. Tuy nhiên thực tếtrong nhiều năm qua, không có một nghiên cứu cụ thể nào về vấn đề QLNN vềviệc làm của lao động là thanh niên ở nông thôn trên địa bàn huyện Thanh Miện. Là người học chuyên ngành quản lý công, với nhiệm vụ chủ nhân tương laicủa đất nước, tác giả lựa chọn đề tài “Quản lý Nhà nước về việc làm của thanhniên ở nông thôn - Từ thực tiễn huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương” làm luậnvăn thạc sĩ, nghiên cứu một cách hệ thống về mặt lý luận và thực tiễn đối với nộidung này, đề xuất các giải pháp cụ thể nhằm tăng cường hiệu lực, hiệu quả hoạtđộng QLNN về việc làm của lao động nói chung, lao động là thanh niên ở nông 2thôn nói riêng tại địa bàn cấp huyện. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Liên quan đến nội dung lao động và việc làm, đã có tương đối nhiều nghiêncứu đã đề cập và làm rõ ở nhiều góc độ tiếp cận đối tượng, phạm vi khác nhaucủa các ngành khoa học như xã hội học, kinh tế học, chính sách công, quản lýcông… Cụ thể gồm một số nghiên cứu cơ bản sau đây: - Giải pháp tạo việc làm cho ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn thạc sĩ Luận văn thạc sĩ Quản lý công Quản lý công Tóm tắt luận văn Quản lý công Quản lý lao độngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 360 5 0 -
97 trang 314 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 297 0 0 -
97 trang 284 0 0
-
115 trang 261 0 0
-
155 trang 259 0 0
-
64 trang 248 0 0
-
26 trang 246 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 235 0 0 -
70 trang 223 0 0