Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới ở huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 525.06 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm đánh giá thực trạng thực hiện quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới ở huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế. Đề xuất một số giải pháp góp phần hoàn thiện QLNN về xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Phong Điền đến năm 2020
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới ở huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên HuếBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ THÀNH BẮC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚIỞ HUYỆN PHONG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 08 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Thừa Thiên Huế - Năm 2018Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS HOÀNG SỸ KIM Phản biện 1: ....................................................................... Phản biện 2: ...................................................................... Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp …....., Nhà...... - Hội trường bảo vệ luậnvăn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia. Số: 201- Đường Phan Bội Châu - TP Huế - tỉnh Thừa Thiên Huế Thời gian: vào hồi …… giờ...…ngày....….tháng……năm 2018 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Nước ta là một nước nông nghiệp, do lịch sử quá trình đấutranh dựng nước và giữ nước nên phần lớn dân cư nước ta sống quầntụ theo từng dòng họ và theo phạm vi làng, xã. Với khoảng 70% dânsố sống trên địa bàn, nông thôn nước ta luôn chiếm một vị trí quantrọng trong quá trình lịch sử hình thành quốc gia dân tộc và trong sựnghiệp đấu tranh giành độc lập, xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc ViệtNam xã hội chủ nghĩa. Qua các giai đoạn cách mạng, nông dân luônlà lực lượng hùng hậu, trung thành nhất đi theo Đảng, góp phần làmnên những trang sử vẻ vang của dân tộc. Là địa bàn chiến lược, là cơ sở và lực lượng để phát triểnkinh tế xã hội bền vững, ổn định chính trị, bảo đảm an ninh, quốcphòng; giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc và bảo vệ môitrường sinh thái, những năm qua, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiềuChỉ thị, Nghị quyết về phát triển nông nghiệp, nông thôn và nôngdân. Trực tiếp và toàn diện nhất là Nghị quyết số 26-NQ/TW, Hộinghị Trung ương 7 khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn vớiquan điểm: cần có bước phát triển mới về NN-ND-NT, trong đó chútrọng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của cư dân nông thôn;xây dựng nền nông nghiệp toàn diện theo hướng hiện đại hóa, bềnvững; xây dựng nông thôn mới có kết cấu hạ tầng KT-XH hiện đại;cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, xã hội ổnđịnh; xây dựng giai cấp nông dân, củng cố liên minh công nông vàđội ngũ trí thức thành nền tảng bền vững, bảo đảm thực hiện thànhcông sự nghiệp CNH, HĐH theo định hướng XHCN. XD NTMchính là giải pháp quan trọng thiết thực nhằm cụ thể hóa mục tiêu 1Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7, BCH TW khóa X đã đề ra, tạo độnglực quan trọng cho sự nghiệp CNH, HĐH, nâng cao đời sống vậtchất và tinh thần cho người dân nông thôn. Nông thôn mới có thểkhái quát theo 5 nội dung cơ bản là: làng xã văn minh, sạch đẹp, hạtầng hiện đại; sản xuất phát triển bền vững theo hướng kinh tế hànghóa; đời sống vật chất và tinh thần của nông dân, nông thôn ngàycàng cao; bản sắc văn hóa dân tộc được giữ gìn; xã hội nông thôn anninh tốt, quản lý dân chủ. Trên cơ sở các nội dung của Nghị quyết26-NQ/TW, Chính phủ đã ban hành Quyết định 800/QĐ-TTg, ngày04/6/2010 về Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thônmới, giai đoạn 2010 – 2020, nêu rõ 19 tiêu chí và 7 nhóm giải pháp.Có thể nói, đây là một chương trình trọng tâm, xuyên suốt của Nghịquyết 26-NQ/TW, là chương trình khung, tổng thể phát triển nôngthôn với 11 nội dung lớn, tổng hợp của 16 chương trình mục tiêuquốc gia và 14 chương trình hỗ trợ có mục tiêu đang triển khai ở địabàn nông thôn trên phạm vi cả nước. Chính vì vậy thực hiện thànhcông chương trình xây dựng nông thôn mới sẽ không chỉ mang lại lợiích thiết thực cho cư dân nông thôn mà còn có ý nghĩa rất lớn đối vớisự nghiệp phát triển kinh tế, chính trị, xã hội chung trong cả nước.Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới được Thủtướng Chính phủ phê duyệt vào tháng 6 năm 2010 với 19 tiêu chíđược chia thành 5 nhóm với 37 chỉ tiêu cụ thể. Đây là một chươngtrình phát triển tổng hợp cả về kinh tế, văn hóa, xã hội,phát huyquyền làm chủ của nhân dân và xây dựng hệ thống chính trị, bảođảm quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, đây là chương trìnhcả hệ thống chính trị cùng chăm lo phát triển đời sống của nhân dântrên địa bàn nông thôn. 2 Huyện Phong Điền nằm ở phía Bắc của tỉnh Thừa ThiênHuế, với diện tích tự nhiên 95.571ha, có 15 xã và 1 thị trấn; dân số104.716 người trong đó dân số khu vực nông thôn chiếm 82,08%.Thời gian qua CTMTQG XDNTM trên địa bàn huyện đã được cấpủy, chính quyền các cấp từ huyện đến cơ sở triển khai nghiêm túc,kịp thời, huy ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: