Danh mục

Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Cư Jút, tỉnh Đắk Nông

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 392.00 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung của luận văn được chia thành 3 chương được trình bày như sau: Cơ sở khoa học quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới; Thực trạng quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới tại huyện Cư Jút, tỉnh Đăk Nông; Định hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới tại huyện Cư Jút, tỉnh Đăk Nông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Cư Jút, tỉnh Đắk Nông BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ….…../……….. ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN HỒ ANH THƯQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CƯ JÚT, TỈNH ĐĂK NÔNG Chuyên ngành : Quản lý công Mã số : 60 34 04 03. TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Đắk Lắk - Năm 2017 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. HOÀNG SỸ KIMPhản biện 1: PGS.TS. Đinh Thị Minh TuyếtPhản biện 2: TS. Phạm Thế TrịnhLuận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành chính Quốc giaĐịa điểm: Phòng họp 04, Nhà...... - Hội trường bảo vệ luận vănthạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia - Phân viện Tây nguyên.Số:.................... - Đường.................................................................Quận.................................................- TP.........................................Thời gian: vào hồi 11 giờ, ngày 26 tháng 05 năm 2017 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trải qua các kỳ đại hội Đảng, vấn đề nông nghiệp, nông thôn vànông dân ngày càng được Đảng ta nhận thức sâu sắc hơn, trên cơ sởđó đề ra những chủ trương, định hướng đúng đắn, phù hợp với tìnhhình, yêu cầu trong từng giai đoạn phát triển của đất nước. Nghịquyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng đã xác định:Xây dựng nông thôn mới ngày càng giàu đẹp, dân chủ, công bằng,văn minh, có cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất phù hợp, kếtcấu hạ tầng kinh tế - xã hội phát triển ngày càng hiện đại [24,tr.45]; Nghị quyết số 26-NQ/TW của Hội nghị lần thứ 7 Ban chấphành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa X xác định: “Nôngnghiệp, nông dân, nông thôn có vị trí chiến lược trong sự nghiệpcông nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng và bảo vệ tổ quốc, là cơ sởvà lực lượng quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội bền vững,gìn giữ ổn định chính trị, đảm bảo an ninh quốc phòng, gìn giữ vàphát huy bản sắc văn hóa dân tộc và bảo vệ môi trường sinh thái củađất nước. Nông dân là chủ thể của quá trình phát triển; xây dựngnông thôn mới là căn bản, phát triển toàn diện, hiện đại hóa nôngnghiệp là khâu then chốt” [30, tr.12]. Tuy nhiên, những thành tựuđạt được chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế và chưa đồng đềugiữa các vùng. Thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thônmới giai đoạn 2010 – 2020 của Chính phủ, sự chỉ đạo và hướng dẫncủa Ủy ban nhân dân tỉnh Đăk Nông, tháng 12/2011 Ủy ban nhândân huyện Cư Jút đã lập Đề án xây dựng nông thôn mới giai đoạn2011 – 2020. Trong giai đoạn 2011 - 2016, với sự lãnh chỉ đạo quyếtliệt của Huyện ủy, Ủy ban nhân dân huyện, Chương trình mục tiêuquốc gia xây dựng nông thôn mới đã được cả hệ thống chính trị từhuyện đến cơ sở vào cuộc thực hiện đồng bộ và bước đầu đạt đượcnhững kết quả quan trọng. Bước đầu làm thay đổi bộ mặt nông thôn,nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân. Tuy nhiên, thựctế thực hiện chương trình còn không ít khó khăn, hạn chế như sảnxuất nông nghiệp chưa ổn định, kết cấu hạ tầng các xã xây dựngnông thôn mới còn thấp, một số tiêu chí các xã đạt rất thấp như tiêuchí số 10 (Thu nhập), tiêu chí số 11 (tỷ lệ hộ nghèo), tiêu chí số 5(Trường học), tiêu chí số 16 (Văn hóa), tiêu chí số 6 (Cơ sở vật chấtvăn hóa). Điều này đòi hỏi huyện cần phải tiếp tục có giải pháp phùhợp, đồng bộ hơn nhằm đẩy mạnh thực hiện Chương trình mục tiêuquốc gia xây dựng nông thôn mới góp phần hoàn thành tốt nhiệm vụ 1chính trị của địa phương. Xuất phát từ tính cấp thiết và thực tiễn củavấn đề tôi chọn đề tài “Quản lý nhà nước về xây dựng nông thônmới trên địa bàn huyện Cư Jút, tỉnh Đắk Nông” cho luận văn Thạcsỹ của mình. 2. Tình hình nghiên cứu của đề tài Công trình “Phát triển nông thôn” do GS. Phạm Xuân Nam(chủ biên) được Nxb Khoa học xã hội ấn hành năm 1997. Đề tàicấp nhà nước “Nghiên cứu đề xuất các giải pháp khoa học và côngnghệ về giao thông nông thôn, thủy lợi phù hợp với quy hoạch làngxã phục vụ xây dựng nông thôn mới Khu vực Tây Nguyên” thuộcChương trình Khoa học công nghệ phục vụ xây dựng Nông thônmới theo Quyết định số 452/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ,chủ nhiệm đề tài là PGS.TS Võ Kim Sơn. “Nông nghiệp, nông thônViệt Nam sau hai mươi năm đổi mới - quá khứ và hiện tại” của tácgiả Nguyễn Văn Bích, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2000.Xây dựng nông thôn mới những vấn đề lý luận và thực tiễn do tácgiả Vũ Văn Phúc chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm2012. “Nhìn lại hơn 3 năm thực hiện Chương trình Mục tiêu quốcgia xây dựng nông thôn mới: Kết quả và một số bài học kinh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: