Danh mục

Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà về đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Hủa Phăn, CHDCND Lào

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 725.50 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn góp phần làm sáng tạo những cơ sở lý luận và thực tiễn về QLNN đối với FDI dưới góc độ quản lý hành chính công cho chính quyền tỉnh Hủa Phăn. Từ những phân tích thực trạng về mặt hạn chế, yếu kém, luận văn cũng đưa ra một số giải pháp dưới góc độ quản lý hành chính công để làm tài liệu tham khảo cho tỉnh Hủa Phăn trong quá trình tổ chức quản lý FDI.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà về đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Hủa Phăn, CHDCND LàoBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ................./................ ...../..... HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA MAILOEI PHIMMASONE QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TẠI TỈNH HUA PHĂN, NƢỚC CHDCND LÀO Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60.34.04.03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI - NĂM 2016 1Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIANgười hướng dẫn khoa học:TS. NGUYỄN HOÀNG QUY Phản biện 1: ĐẶNG ĐỊNH THANH Phản biện 2: NGUYỄN DANH NGÀLuận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học việnHành chính Quốc giaĐịa điểm: Phòng họp 402 C, Nhà A- Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc giaSố:77Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà NộiThời gian: vào hồi Thứ hai giờ 15 h tháng 11 năm 2016Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc giahoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia 2 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay, giữa sự tác đông mạnh mẽ của quá trình toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế cùng với sự bùng nổ của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ tiên tiến. Chúng ta, đang chứng kiến việc di chuyển nguồn lực giữa các quốc gia trên thế giới. Sự di chuyển các nguồn lực này ngày càng có ý nghĩa quan trọng, tác động rất lớn đến sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội ( KT-XH) của mỗi quốc gia. Có thể nói toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế là một tất yếu khách quan. Một trong những nguồn lực lớn tham gia vào quá trình di chuyển đó chính là nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài. Thực tiễn cho thấy, tại nhiều quốc gia kém và đang phát triển hiện này. Nước nào thu hút được nhiều nguồn vốn đầu tư quốc tế và sử dụng nó có hiệu quả cao thì có nhiều có cơ hội tăng trưởng và phát triển kinh tế hơn, qua đó có khả năng rút ngắn nhanh hơn khoảng cách với các nước phát triển. Chính vì vậy, các nước đang phát triển phải cạnh tranh với nhau trong việc thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài. Để giành tắng lợi của việc cạnh tranh này, vài trò của Nhà nước trong tổ chức, quản lý hoạt động FDI hết sức quan trọng, đặc biệt đối với các nước kém phát triển, trong đó có Nhà nước Cộng Hoà Dân Chủ Nhân Dân Lào( CHDCND Lào) nói chung tỉnh Hủa Phăn nói riêng. Bên cạnh đó, xuất phát từ nhưng bài học của các nước thành công trong khu vực hút vốn FDI cũng như sự thất bại của những quốc gia thuộc Liên Xô cũ đã không mở cửa để đón nhận nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài. Nhận thức đước vấn đề này nên ngay từ những ngày đầu thực hiện công cuộc đổi mới đất nước, CHDCND Lào đã ban hành cách chính sách nhằm thu hút nguồn vốn đầu tư vào phát triển đất nước. Vào năm 1986, Chính phủ cũng ban hành qui định đầu tiên để thu hut FDI. Qua các năm 1992, 1996, quy định này đã lần lượt sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với nhiều ý khiến thực tiễn. Cho đến năm 2002, Luật khuyến khích đầu tư trong và nước ngoài được ban hành đến năm 2009 chính thức được tách riêng thành Luật khuyến khích FDI tạo thành hành lang pháp lý thuận lợi hơn cho việc quản lý và kêu gọi nguồn vốn đầu tư nước ngoài tại Lào. Trên cơ sở đó cùng với cả nước, tỉnh Hủa Phăn cũng không ngừng thu hút FDI vào tỉnh cho đến đã thu hút được 56 dự án FDI, có tổng vốn đầu 3 tư 483,631,524 triệu USD, là một nguồn vốn đầu tư quan trọng góp phần tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo công ăn việc làm cho dân và giúp phát triển hạ tầng kinh tế- kỹ thuật của tỉnh. v.v. Tuy nhiên từ những kết quả đạt được vẫn tồn tại một số hạn chế như: nhiều dự án đã cấp phép rồi hoạt động không hiệu quả, nhiều dự án rút giấy phép đầu tư trước thời hạn, và một số dự án gây ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên và xã hội, việc tạo môi trường thông thoáng thu hút các nhà đầu từ tiềm năng cũng còn hạn chế…Các tồn tại này xuất phát từ nguyên nhân chủ quan và khách quan khác nhau trong đó nguyên nhân quan trọng nhất do công tác QLNN về FDI chưa đạt hiệu quả cao. Đặc biệt là các vấn đề về cơ chế; Chính sách quản lý tổ chức bộ máy và trình độ đội ngũ CBCC vẫn còn nhiều hạn chế chưa thể đáp ứng yêu cầu. Trong khi đó, trong bối cảnh toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay tạo ra nhiều hình thức đầu tư ngày càng đa dạng, phức tạp, sâu rộng nên chúng ta cần có cơ chế phù hợp, có đội ngũ CBCC có trình độ để quản lý có hiệu quả hoạt động FDI và vừa hạn chế các rủi ro do hoạt động đầu tư mang lại. Xuất phát từ những lý do trên, cho thấy còn có những vấn đề tồn tại đặt ra cho nhà nước Lào nói chung, chính quyền tỉn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: