Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nợ thuế tại Chi cục Thuế thành phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 279.22 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn đã tổng hợp và hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về công tác quản lý nợ thuế, luận giải những yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý nợ thuế. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm chi tiết nội dung của luận văn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nợ thuế tại Chi cục Thuế thành phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh PhúcBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ĐỖ THỊ THU HÀQUẢN LÝ NỢ THUẾ TẠI CHI CỤC THUẾ THÀNH PHỐ PHÚC YÊN TỈNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI - 2020Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIANgười hướng dẫn khoa học : TS. Nguyễn Ngọc ThaoPhản biện 1:……………………………………………………… ………………………………………………………Phản biện 2:……………………………………………………… ……………………………………………………… Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ,Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp …....., Nhà...... - Hội trường bảo vệluận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Số: 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Đống Đa – Hà Nội Thời gian: vào hồi …… giờ …… tháng …… năm 2020 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web Ban QLĐT Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Quản lý nợ thuế là một khâu quan trọng trong hệ thống quản lýthuế, là một trong những chức năng chính của mô hình quản lý thuếtheo chức năng trong cơ chế tự khai - tự nộp. Công tác thu ngân sáchcủa Chi cục Thuế thành phố Phúc Yên đã đạt được những kết quảtích cực đó là số thu liên tục tăng và năm sau cao hơn năm trước. Tuynhiên trong quá trình triển khai, thực hiện công tác quản lý nợ còngặp phải không ít những khó khăn, vướng mắc và bất cập. Nhận thứcđược tầm quan trọng và cần phải quan tâm đến vấn đề này, do vậy tácgiả đã chọn đề tài: “Quản lý nợ thuế tại Chi cục Thuế thành phốPhúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc” làm đề tài nghiên cứu của mình. 2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu, tác giả đã tiếp cận, tham khảo: “Nhận diện các hành vi gian lận thuế” của nhóm tác giả PGS.TS LêXuân Trường và TS. Nguyễn Đình Chiến (Tạp chí Tài chính số 9-2013); “Quản lý nợ thuế tại Cục Thuế thành phố Hà Nội” của NguyễnThùy Linh, Luận văn Thạc sỹ Tài chính Ngân hàng năm 2018, Họcviện Hành chính Quốc gia, Hà Nội. “Nâng cao hiệu quả công tác QLN&CCNT ở nước ta hiện nay”của Đỗ Hoàng Nam, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Học viện Tài chính. “Hiệu lực công tác quản lý nợ thuế và cưỡng chế nợ thuế tại Cụcthuế tỉnh Hà Tĩnh” của Nguyễn Hữu Tuấn, Luận văn năm 2015trường Đại học kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội. “Tìm lời giải cho bài toán nợ thuế ở Việt Nam” của nhóm tác giảLê Minh Trường, Lê Minh Thắng (2012). Ngoài ra còn có rất nhiều nghiên cứu khác về nợ thuế. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu: Hoàn thiện công tác quản lý nợ tạiChi cục Thuế thành phố Phúc Yên. 1 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về công tác quản lý nợ thuế. - Phân tích thực trạng quản lý nợ thuế tại Chi cục thuế Phúc Yên. - Đề xuất được một số giải pháp hoàn thiện quản lý nợ thuế. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: QLN của Chi cục Thuế TP Phúc Yên. 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: Toàn diện của quản lý nợ thuế. - Không gian: Trên địa bàn thành phố Phúc Yên. - Thời gian: thời kỳ nghiên cứu là giai đoạn 2017 - 2019. 5. Phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu của luận văn 5.1. Phương pháp luận: Phương pháp luận duy vật biện chứng. 5.2. Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng tổng hợpphương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn 6.1. Ý nghĩa lý luận: Luận văn đã tổng hợp và hệ thống hóanhững vấn đề lý luận cơ bản về công tác quản lý nợ thuế, luận giảinhững yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý nợ thuế. 6.2. Ý nghĩa thực tiễn: Xây dựng các giải pháp cho ngành thuế. 7. Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được chia làm 3 chương: Chương 1: Cơ sở khoa học về quản lý nợ thuế Chương 2: Thực trạng quản lý nợ thuế tại Chi cục Thuế thànhphố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc. Chương 3: Định hướng và giải pháp hoàn thiện quản lý nợ thuếtại Chi cục Thuế thành phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc. 2 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ NỢ THUẾ 1.1. Tổng quan về nợ thuế và quản lý nợ thuế 1.1.1. Một số khái niệm liên quan về nợ thuế 1.1.1.1. Thuế Thuế là một khoản thu bắt buộc, không bồi hoàn trực tiếp của Nhànước đối với các tổ chức và cá nhân nhằm trang trải mọi chi phí vì lợiích chung. Xét về bản chất, thuế là một hình thức Nhà nước tái phân phối thunhập do doanh nghiệp và dân chúng sáng tạo, hình thành nên thuNSNN. Xét về hiện tượng, thuế là quá trình chuyển dịch một chiềuthu nhập từ khu vực tư vào khu vực công, biến m ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: