Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý tài chính tại Viện Khoa học Lao động và Xã hội, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 466.81 KB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu luận văn nhằm xây dựng căn cứ khoa học cho việc đề xuất giải pháp quản lý tài chính tại Viện Khoa học Lao động và Xã hội, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội giai đoạn 2016-2020.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý tài chính tại Viện Khoa học Lao động và Xã hội, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hộiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ........./......... ......./....... HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ĐẶNG HÀ THU QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI VIỆN KHOA HỌC LAO ĐỘNG VÀ XÃ HỘI, BỘ LAO ĐỘNG THƢƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ CÔNG MÃ SỐ: 8 34 04 03 HÀ NỘI - NĂM 2018 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Trang Thị TuyếtPhản biện 1: PGS. TS. Lê Chi MaiPhản biện 2: PGS. TS. Pham Tiến ĐạtLuận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học việnHành chính Quốc giaĐịa điểm: Phòng họp 204, Nhà AHội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính quốc giaSố: 77, Đường: Nguyễn Chí Thanh, Quận: Đống Đa, TP: Hà NộiThời gian: vào hồi 14 giờ 00 phút ngày 02 tháng 11 năm 2018Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính quốc giahoặc trên trang web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính quốcgia. PHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Viện Khoa học Lao động và Xã hội (ILSSA) là đơn vịnghiên cứu khoa học thuộc Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội.Thực hiện theo quy định của Chính phủ, Viện đã từng bước đổi mớicơ chế quản lý tài chính thông qua việc xây dựng, thực hiện quyđịnh, quy chế chi tiêu nội bộ. Tuy nhiên, trước những yêu cầu mới vềviệc nâng cao mức độ tự chủ của các tổ chức khoa học và công nghệtheo Nghị định 54/2016/NĐ-CP, Viện đang đứng trước những tháchthức không nhỏ về việc huy động nguồn thu và quản lý chi tiêu tiếtkiệm, hiệu quả, song vẫn phải đảm bảo chất lượng nghiên cứu khoahọc theo yêu cầu. Với lý do nêu trên, tác giả chọn nội dung “Quản lý tài chínhtại Viện Khoa học Lao động và Xã hội, Bộ Lao động – Thương binhvà Xã hội” làm đề tài luận văn thạc sỹ có ý nghĩa bức thiết cả về lýluận và thực tiễn đang đặt ra ở nước ta hiện nay.2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Chủ đề về quản lý tài chính là vấn đề được quan tâm rấtnhiều trong các công trình nghiên cứu những năm qua khi đất nướcbước vào giai đoạn hội nhập và phát triển kinh tế quốc tế. Các côngtrình nghiên cứu nhìn chung đều tập trung vào phân tích khái quátmột số vấn đề liên quan đến quản lý tài chính, đổi mới cơ chế quảnlý tài chính, đưa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý tài chính.Tuy nhiên, vấn đề quản lý tài chính tại đơn vị nghiên cứu khoa họclại ít được đề cập. Có thể khẳng định, cho đến thời điểm này chưa cócông trình nghiên cứu nào đề cập đầy đủ các khía cạnh vấn đề quảnlý tài chính tại Viện Khoa học Lao động và Xã hội sau khi Nghị định115/2005/NĐ-CP ngày 5/9/2005 của Chính phủ quy định cơ chế tự 1chủ, tự chịu trách nhiệm của tổ chức khoa học và công nghệ công lậpra đời. Do vậy, vấn đề nghiên cứu của luận văn có tính riêng biệt,không trùng lặp với những công trình đã công bố.3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài3.1. Mục đích Xây dựng căn cứ khoa học cho việc đề xuất giải pháp quảnlý tài chính tại Viện Khoa học Lao động và Xã hội, Bộ Lao độngThương binh và Xã hội giai đoạn 2016-2020.3.2. Nhiệm vụ + Hệ thống hóa, bổ sung để hoàn thiện những vấn đề lý luậncơ bản về quản lý tài chính của tổ chức khoa học và công nghệ cônglập; + Đánh giá thực trạng quản lý tài chính tại Viện Khoa họcLao động và Xã hội, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội. + Đề xuất phương hướng và giải pháp hoàn thiện quản lý tàichính tại Viện Khoa học Lao động và Xã hội, Bộ Lao động Thươngbinh và Xã hội.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu4.1. Đối tượng nghiên cứu:Hoạt động quản lý tài chính của tổ chức KH&CN công lập.4.2. Phạm vi nghiên cứu: a) Về nội dung: luận văn nghiên cứu nội dung toàn diện vềquản lý tài chính của đơn vị khoa học và công nghệ công lập. b) Về không gian: Viện Khoa học Lao động và Xã hội, BộLao động Thương bình và Xã hội. c) Về thời gian: thời kỳ nghiên cứu từ 2011-2015, thời gianxác định cho các giải pháp đề xuất đến năm 2025.5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của đề tài 25.1. Phương pháp luận: Dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác- Lê Nin, tư tưởngHồ Chí Minh và những quan điểm của Đảng và Nhà nước Việt Namvề quản lý tài chính đối với tổ chức KH&CN công lập.5.2. Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng các phương pháp phân tích, thống kê, so sánh, tổnghợp trong các bài trình bày về lý luận cũng như thực tiễn để làm rõcác đánh giá nhận định.6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn6.1. Ý nghĩa lý luận: Luận văn đã làm sáng tỏ thêm những vấn đề lý luận cơ bản vềquản lý tài chính trong tổ chức KH&CN công lập.6.2. Ý nghĩa thực tiễn: - Luận văn khi đã hoàn thành sẽ có thể trở thành tài liệutham khảo cho các nhà quản lý của Viện nói riêng và tổ chứcKH&CN công lập nói chung. - Luận văn có thể trở thành tài liệu tham khảo cho giáo viênvà học viên trong các trường đại học thuộc khối kinh tế.7. Kết cấu của luận văn Nội dung của luận văn được kết cấu thành ba chương, cụ thểnhư sau: Chương 1: Cơ sở khoa học về quản lý tài chính tại các tổchức khoa học và công nghệ công lập Chương 2: Thực trạng quản lý tài chính tại Viện Khoa họcLao động và Xã hội, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội Chương 3: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện hoạt độngquản lý tài chính tại Viện Khoa học Lao động và Xã hội, Bộ Laođộng Thương binh và Xã hội 3 Chương 1:CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÁC TỔ CHỨC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CÔNG LẬP1.1. TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC KHOA HỌC VÀ CÔNGNGHỆ CÔNG LẬP1.1.1. Khái niệm tổ chức k ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: