Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý tài sản công tại Bệnh viện Đa khoa huyện Sóc Sơn - Thành phố Hà Nội

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 602.57 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích cơ bản của luận văn này là trên cơ sở đánh giá thực trạng quản lý tài sản công tại Bệnh viện Đa khoa huyện Sóc Sơn, đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý tài sản công tại Bệnh viện Đa khoa huyện Sóc Sơn trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý tài sản công tại Bệnh viện Đa khoa huyện Sóc Sơn - Thành phố Hà Nội BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ......../........ ....../...... HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA MAI VĂN CƢƠNG QUẢN LÝ TÀI SẢN CÔNG TẠIBỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN SÓC SƠN - TP. HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ CÔNG Hà Nội, Năm 2019 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Phạm Tiến Đạt Phản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Hoàng Hiển Phản biện 2: PGS.TS. Lưu Ngọc Trịnh Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sỹ, Học viện Hànhchính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp 204 Nhà A - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sỹ, Họcviện Hành chính Quốc gia Số: 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa - Thành phố Hà Nội Thời gian: vào hồi 14 giờ ngày 16 tháng 12 năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặctrên trang Web Khoa sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia. MỞ ĐẦU1.Tính cấp thiết của đề tài Bất cứ một quốc gia nào muốn tồn tại và phát triển đều phải dựa vào mộttrong những nguồn lực của mình là tài sản quốc gia. Đó là tất cả những tài sản docác thế hệ thành viên của quốc gia tạo ra hoặc thu nạp được và các tài sản do thiênnhiên ban tặng con người. Trong phạm vi một đất nước, tài sản quốc gia có thểthuộc sở hữu riêng của từng thành viên và có thể là sở hữu chung của tất cả thànhviên trong cộng đồng quốc gia. Nhà nước là chủ sở hữu đối với những tài sản quốcgia thuộc sở hữu chung của tất cả thành viên (thường gọi là công sản hay tài sảncông). TSC là nguồn lực nội sinh của đất nước, là yếu tố cơ bản của quá trình sảnxuất và quản lý xã hội, là nguồn lực tài chính tiềm năng cho đầu tư phát triển, phụcvụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Nền kinh tế Việt nam đang từng bướcphát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa vì mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xãhội công bằng, dân chủ, văn minh”. Vì vậy, tài sản công là vốn liếng nhằm pháttriển kinh tế, tạo tiền đề vững chắc cho kinh tế nhà nước giữ vai trò trọng yếu, gópphần nâng cao đời sống nhân dân để hiện thực hoá những mục tiêu kinh tế xã hộiđề ra. Điều 53, Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013quy định: “Đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi ở vùngbiển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác và các tài sản do Nhà nước đầu tư,quản lý là tài sản công thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu vàthống nhất quản lý”. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn những tồn tại và thách thức lớn trong thựctế hoạt động của ngành y tế về lĩnh vực quản lý và sử dụng tài sản công. Việt Namlà một nước còn nghèo, nền kinh tế đang phát triển, nguồn ngân sách cho y tế củanước ta còn hạn chế.Trong nhiều năm qua, tài sản công phục vụ cho nghành Y tế ởViệt Nam được cung cấp từ nhiều nguồn viện trợ khác nhau nhưng không đượcđánh giá đúng nhu cầu nên có tình trạng vừa thừa, vừa thiếu, chưa đồng bộ và lạchậu so với các nước trong khu vực. Tình trạng này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến việcchẩn đoán, điều trị và theo dõi bệnh tật, từ đó ảnh hưởng lớn đến chất lượng củacông tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân. Quản lý nhà nước về tài sản công nếu được thực hiện tốt sẽ nâng cao chất 3lượng khám chữa bệnh, nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ y tế, từ đó thudung người dân tới khám chữa bệnh, góp phần làm giảm sự quá tải cho các bệnhviện tuyến trên, đồng thời người dân được hưởng các dịch vụ y tế kỹ thuật cao ngaytại tuyến huyện, vì vậy giảm được chi phí đi lại không cần thiết cho người bệnh, việcnày rất có ý nghĩa đối với người nghèo, người dân ở những vùng lân cận ở xa nhữngbệnh viện tuyến trên có trang thiết bị kỹ thuật tiên tiến, hiện đại. Do đó, việc khảo sátthực trạng quản lý, sử dụng tài sản công tại Bệnh viện đa khoa huyện Sóc Sơn là hếtsức cần thiết.Xuất phát từ những lý do trên, tôi thực hiện nghiên cứu đề tài: “Quản lý tài sản công tại Bệnh viện Đa khoa huyện Sóc Sơn - Thành phốHà Nội ”2.Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở đánh giá thực trạng quản lý tài sản công tại Bệnh viện Đa khoahuyện Sóc Sơn, đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý tài sản côngtại Bệnh viện Đa khoa huyện Sóc Sơn trong thời gian tới.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu hoạt động quản lý Nhà nước về tài sảncông tại Bệnh viện Đa khoa huyện Sóc Sơn. - Phạm vi nghiên cứu Không gian: Nghiên cứu tại Bệnh viện Đa khoa huyện Sóc Sơn. Thời gian: Nguồn số liệu từ năm 2016 đến năm 2018.4.Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn Luận văn này được thực hiện dựa trên sơ sở phương pháp luận duy vật biệnchứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, chínhsách pháp luật của nhà nước về tài sản công và quản lý nhà nước về tài sản công ...5.Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn - Phương pháp luận: -Phương pháp nghiên cứu:6.Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn Về lý luận: Về thực tiễn: 47.Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn gồm 3chương: Chương 1: Cơ sở khoa học về quản lý tài sản công tại Bệnh viện công lập. Chương 2: Thực trạng quản lý tài sản công tại Bệnh viện đa khoa huyện SócSơn. Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài sản côngtại Bệnh viện đa khoa huyện Sóc Sơn. 5 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: