Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý thu ngân sách nhà nước tại huyện Nhà Bè, Thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 371.63 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn được nghiên cứu với mục tiêu nhằm hệ thống cơ sở khoa học của quản lý nhà nước về thu ngân sách nhà nước, đề tài đi sâu phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý thu ngân sách nhà nước tại huyện Nhà Bè trong thời gian qua, nêu lên những hạn chế và nguyên nhân để từ đó đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý thu ngân sách nhà nước tại huyện Nhà Bè, Thành phố Hồ Chí Minh trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý thu ngân sách nhà nước tại huyện Nhà Bè, Thành phố Hồ Chí Minh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ……/..… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ THANH HẰNG QUẢN LÝ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚCTẠI HUYỆN NHÀ BÈ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: QUẢN LÝ CÔNG Mã số: 8 34 04 03TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ CÔNG TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. Mai Đình Lâm Phản biện 1: TS. Đào Đăng Kiên - Học viện Hành chính Quốc gia Phản biện 2: TS. Trần Minh Tâm - Học viện Chính trị Khu vực II Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp P.206, Nhà A - Hội đồng bảo vệ luận vănthạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Số 10 – Đường 3/2 – Quận 10 – TP. Hồ Chí Minh Thời gian: vào hồi 13 giờ 30 tháng 8 năm 2020 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chínhQuốc gia hoặc trên trang Web Ban QLĐT Sau đại học, Học việnHành chính Quốc gia PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn Quản lý thu ngân sách nhà nước là khâu rất quan trọng củachính sách tài chính quốc gia. Tăng cường quản lý thu ngân sáchnhằm đảm bảo tập trung nguồn lực tài chính của quốc gia vào tayNhà nước để đảm bảo các nhiệm vụ chi tiêu, điều tiết một cách hiệuquả các hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế. Ngân sách huyện là toàn bộ các khoản thu, chi được quy địnhđưa vào dự toán trong 1 năm do HĐND huyện quyết định và giaocho UBND huyện tổ chức chấp hành nhằm thực hiện các chức năng,nhiệm vụ của chính quyền cấp huyện. Xuất phát từ những lý do như trên, tác giả lựa chọn nghiên cứuđề tài: “Quản lý thu ngân sách nhà nước tại huyện Nhà Bè, Thànhphố Hồ Chí Minh” để làm đề tài nghiên cứu cho luận văn cao họcchuyên ngành quản lý công của mình. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Ngân sách và quản lý thu nhà nước là vấn đề được các nhàquản lý cũng như nhiều nhà nghiên cứu quan tâm. Vì vậy, đã cónhững công trình nghiên cứu về ngân sách nhà nước theo nhiều khíacạnh, góc độ và phạm vi khác nhau, trong đó có những công trìnhnghiên cứu với phạm vi quốc gia, có những đề tài nghiên cứu đối vớitừng địa phương cụ thể. Có thể nêu lên một số đề tài, công trìnhnghiên cứu trong và ngoài nước. Tuy nhiên, chưa có công trình nàonghiên cứu một cách đầy đủ và hệ thống về quản lý thu ngân sáchnhà nước tại huyện Nhà Bè. Vì vậy, việc tác giả chọn đề tài “Quản lý 1thu ngân sách nhà nước tại huyện Nhà Bè, Thành phố Hồ Chí Minh”là đề tài không trùng lặp với các đề tài đã được công bố. 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn 3.1. Mục đích Trên cơ sở hệ thống cơ sở khoa học của quản lý nhà nước vềthu ngân sách nhà nước, đề tài đi sâu phân tích, đánh giá thực trạngcông tác quản lý thu ngân sách nhà nước tại huyện Nhà Bè trong thờigian qua, nêu lên những hạn chế và nguyên nhân để từ đó đề xuất cácgiải pháp nhằm hoàn thiện quản lý thu ngân sách nhà nước tại huyệnNhà Bè, Thành phố Hồ Chí Minh trong thời gian tới. 3.2. Nhiệm vụ - Hệ thống hóa khung lý thuyết về quản lý thu ngân sách nhànước cấp Huyện. - Đánh giá thực trạng quản lý thu ngân sách nhà nước tạihuyện Nhà Bè thời gian qua. - Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý thu ngân sách nhànước tại huyện Nhà Bè, Thành phố Hồ Chí Minh trong thời gian tới. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt động quản lý thuNSNN trên địa bàn cấp Huyện. 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: tại huyện Nhà Bè, TP. Hồ Chí Minh 2 - Phạm vi thời gian: Từ năm 2015 đến năm 2019 và địnhhướng đến năm 2025. - Phạm vi nội dung: Theo Luật ngân sách hiện hành, thu ngânsách trên địa bàn huyện Nhà Bè hiện gồm cả thu ngân sách củaThành phố, thu ngân sách cấp Huyện và thu ngân sách cấp xã. Chínhvì vậy, với thời gian ngắn và khả năng thu thập số liệu, đề tài tậptrung nghiên cứu hoạt động quản lý nhà nước về thu ngân sách cấpHuyện trên địa bàn huyện Nhà Bè, với chủ thể quản lý là Ủy bannhân nhân Huyện và sự tham mưu của các Phòng, Ban có liên quan. 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 5.1. Phương pháp luận Đề tài nghiên cứu dựa trên cơ sở phương pháp luận duy vậtbiện chứng và duy vật lịch sử. 5.2. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập thông tin. Phương pháp nghiên cứu phân tích, tổng hợp 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn Về mặt lý luận: Hệ thống hóa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý thu ngân sách nhà nước tại huyện Nhà Bè, Thành phố Hồ Chí Minh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ……/..… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ THANH HẰNG QUẢN LÝ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚCTẠI HUYỆN NHÀ BÈ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: QUẢN LÝ CÔNG Mã số: 8 34 04 03TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ CÔNG TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. Mai Đình Lâm Phản biện 1: TS. Đào Đăng Kiên - Học viện Hành chính Quốc gia Phản biện 2: TS. Trần Minh Tâm - Học viện Chính trị Khu vực II Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp P.206, Nhà A - Hội đồng bảo vệ luận vănthạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Số 10 – Đường 3/2 – Quận 10 – TP. Hồ Chí Minh Thời gian: vào hồi 13 giờ 30 tháng 8 năm 2020 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chínhQuốc gia hoặc trên trang Web Ban QLĐT Sau đại học, Học việnHành chính Quốc gia PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn Quản lý thu ngân sách nhà nước là khâu rất quan trọng củachính sách tài chính quốc gia. Tăng cường quản lý thu ngân sáchnhằm đảm bảo tập trung nguồn lực tài chính của quốc gia vào tayNhà nước để đảm bảo các nhiệm vụ chi tiêu, điều tiết một cách hiệuquả các hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế. Ngân sách huyện là toàn bộ các khoản thu, chi được quy địnhđưa vào dự toán trong 1 năm do HĐND huyện quyết định và giaocho UBND huyện tổ chức chấp hành nhằm thực hiện các chức năng,nhiệm vụ của chính quyền cấp huyện. Xuất phát từ những lý do như trên, tác giả lựa chọn nghiên cứuđề tài: “Quản lý thu ngân sách nhà nước tại huyện Nhà Bè, Thànhphố Hồ Chí Minh” để làm đề tài nghiên cứu cho luận văn cao họcchuyên ngành quản lý công của mình. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Ngân sách và quản lý thu nhà nước là vấn đề được các nhàquản lý cũng như nhiều nhà nghiên cứu quan tâm. Vì vậy, đã cónhững công trình nghiên cứu về ngân sách nhà nước theo nhiều khíacạnh, góc độ và phạm vi khác nhau, trong đó có những công trìnhnghiên cứu với phạm vi quốc gia, có những đề tài nghiên cứu đối vớitừng địa phương cụ thể. Có thể nêu lên một số đề tài, công trìnhnghiên cứu trong và ngoài nước. Tuy nhiên, chưa có công trình nàonghiên cứu một cách đầy đủ và hệ thống về quản lý thu ngân sáchnhà nước tại huyện Nhà Bè. Vì vậy, việc tác giả chọn đề tài “Quản lý 1thu ngân sách nhà nước tại huyện Nhà Bè, Thành phố Hồ Chí Minh”là đề tài không trùng lặp với các đề tài đã được công bố. 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn 3.1. Mục đích Trên cơ sở hệ thống cơ sở khoa học của quản lý nhà nước vềthu ngân sách nhà nước, đề tài đi sâu phân tích, đánh giá thực trạngcông tác quản lý thu ngân sách nhà nước tại huyện Nhà Bè trong thờigian qua, nêu lên những hạn chế và nguyên nhân để từ đó đề xuất cácgiải pháp nhằm hoàn thiện quản lý thu ngân sách nhà nước tại huyệnNhà Bè, Thành phố Hồ Chí Minh trong thời gian tới. 3.2. Nhiệm vụ - Hệ thống hóa khung lý thuyết về quản lý thu ngân sách nhànước cấp Huyện. - Đánh giá thực trạng quản lý thu ngân sách nhà nước tạihuyện Nhà Bè thời gian qua. - Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý thu ngân sách nhànước tại huyện Nhà Bè, Thành phố Hồ Chí Minh trong thời gian tới. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt động quản lý thuNSNN trên địa bàn cấp Huyện. 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: tại huyện Nhà Bè, TP. Hồ Chí Minh 2 - Phạm vi thời gian: Từ năm 2015 đến năm 2019 và địnhhướng đến năm 2025. - Phạm vi nội dung: Theo Luật ngân sách hiện hành, thu ngânsách trên địa bàn huyện Nhà Bè hiện gồm cả thu ngân sách củaThành phố, thu ngân sách cấp Huyện và thu ngân sách cấp xã. Chínhvì vậy, với thời gian ngắn và khả năng thu thập số liệu, đề tài tậptrung nghiên cứu hoạt động quản lý nhà nước về thu ngân sách cấpHuyện trên địa bàn huyện Nhà Bè, với chủ thể quản lý là Ủy bannhân nhân Huyện và sự tham mưu của các Phòng, Ban có liên quan. 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 5.1. Phương pháp luận Đề tài nghiên cứu dựa trên cơ sở phương pháp luận duy vậtbiện chứng và duy vật lịch sử. 5.2. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập thông tin. Phương pháp nghiên cứu phân tích, tổng hợp 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn Về mặt lý luận: Hệ thống hóa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Quản lý thu ngân sách nhà nước Quản lý thu nhà nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 327 0 0
-
97 trang 308 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 278 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 262 0 0
-
26 trang 259 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 247 0 0 -
70 trang 225 0 0