Danh mục

Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý về thu Thuế sử dụng đất trên địa bàn tỉnh Kiên Giang

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 247.75 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Với mục đích nghiên cứu như vậy, nhiệm vụ của luận văn gồm: Hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về thuế sử dụng đất và quản lý thuế sử dụng đất. Đánh giá thực trạng quản lý thu thuế sử dụng đất trên địa bàn tỉnh Kiên Giang. Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý thu thuế sử dụng đất trên địa bàn tỉnh Kiên Giang.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý về thu Thuế sử dụng đất trên địa bàn tỉnh Kiên GiangBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN HOÀI BẢO QUẢN LÝ VỀ THU THUẾ SỬ DỤNG ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG Chuyên ngành: QUẢN LÝ CÔNG Mã số: 60 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ Mai Đình Lâm Phản biện 1: TS. Nguyễn Ngọc Thảo Phản biện 2: TS. Hoàng Thị Ngọc Loan Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc Gia Địa điểm: Phòng hợp P .210, Nhà A – Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, học viện Hành chính Quốc Gia Số: 10 – Đường 3/2 – Quận 10 – TP. Hồ Chí Minh. Thời gian: vào hồi 16 giờ 30, ngày 9 tháng 8 năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chínhQuốc gia hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hànhchính Quốc gia. 2 CẢM ƠN Luận văn là kết quả của một quá trình học tập, nghiên cứu,kết hợp với kinh nghiệm thực tiễn trong quá trình công tác và cùngvới sự nỗ lực cố gắng của bản thân. Đạt được kết quả này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thànhđến quý Thầy, Cô giáo Trường Học viện hành chính Quốc Gia đãnhiệt tình truyền đạt các kiến thức quý báo trong thời gian qua, đãtạo tiền đề và nền tảng vững chắc cho quá trình nghiên cứu. Đặcbiệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến TS. Mai Đình Lâmlà người trực tiếp hướng dẫn khoa học và đã dày công giúp đỡ tôitrong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Tôi cũng chân thành cảm ơn đến tập thể cán bộ Công chứcngành thuế tỉnh Kiên Giang đã nhiệt tình hỗ trợ cung cấp thông tin,nguồn số liệu quan trọng để tôi nghiên cứu, phân tích, đánh giá thựctrạng và đưa ra các giải pháp hữu ích cho luận văn này. Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, người thân luônbên cạnh động viên, kích lệ tôi trong suốt quá trình học tập và hoànchỉnh luận văn tốt nghiệp. Mặc dù bản thân đã rất cố gắng nhưng luận văn không thểkhông tránh khỏi những khiếm khuyết, tôi rất mong nhận được sựgóp ý chân thành của quý Thầy,Cô giáo; quý bạn đọc để luận vănđược hoàn thiện hơn trong thời gian tới. Xin chân thành cảm ơn! TP. HCM ngày 26 tháng 7 năm 2017 Học viên Nguyễn Hoài Bảo 3 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn Luật Thuế S d ng đất phi n ng nghiệp có nhi u quy địnhkhác biệt so với Pháp lệnh Thuế nhà, đất như cách tính thuế, mứcthuế đối với đất trong hạn mức và vượt hạn mức, phạm vi đi u chỉnh,chế độ miễn giảm thuế… Phạm vi đi u chỉnh của Luật thuếSDĐPNN mở rộng đến tất cả đối tượng SDĐPNN trong xã hội, từcác tổ chức được Nhà nước giao đất, cho thuê đất đến các hộ giađình, cá nhân s d ng đất vào m c đích sản xuất kinh doanh hoặc đểở. Thuế SDĐPNN kh ng chỉ là nguồn thu của NSNN mà còn làc ng c quan trọng đi u tiết kinh tế vĩ m trong quá trình cải cách vàđổi mới: Quản lý thu thuế SDĐPNN theo hướng người có nhi u th ađất phải nộp thuế với mức thuế suất cao hơn, người có ích th a đấtphải nộp thuế với mức thuế suất thấp hơn hoặc thuộc đối tượng miễn,giảm thuế SDĐPNN đối với đất ở trong hạn mức. Chính vì vậy thuếSDĐPNN là chính sách thuế có sự “phan sức dân” chỉ đánh vào đốitượng có nhi u th a đất, đầu cơ tích trữ đất. Quản lý thuế SDĐPNN theo cơ chế tự khai, tự nộp thuế. Cơchế tự khai, tự nộp thuế là một phương thức quản lý thuế được xâydựng dựa trên n n tảng là sự tuân thù tự nguyện của đối tượng nộpthuế, quản lý thuế dựa trên kĩ thuật quản lý rủi ro. C ng tác quản lý 4thuế SDĐPNN đặc biệt quan trọng ở khâu quản lý diện tích đất thuê,diện tích s d ng đất của các đối tượng nộp thuế. Tuy nhiên từ khi Luật thuế SDĐPNN có hiệu lực đến nay, cảnước nói chung, ở Kiên Giang nói riêng khi triển khai thực hiện dẫncòn một số hạn chế, bất cập như: chính sách, văn bản quy phạm phápluật chưa sát với thực tế ở địa phương, còn chỉnh s a bổ sung nhi udẫn đến khi áp d ng thực tế ở địa phương còn lún túng, phần m m dữliệu chưa hoàn thiệt, chưa khai thác hết dữ liệu để ph c v cho c ngtác quản lý thu thuế, chưa xây dựng được dữ liệu chung v th ng tinth a đất như: chủ th a đất, tổng diện tích, diện tích đất trong, ngoàihạn mức, vị trí, … Do đó số thu từ thuế SDĐPNN kh ng lớn so với thu thuế sd ng đất, nhưng đối tượng quản lý thu thuế SDĐPNN thì rất lớn, hơnnữa đây là một sắc thuế mới đang còn nhi u tranh luận, bất cập từquản lý thu cho đến hiện quả của c ng tác thu còn nhi u vấn đ , nhưc ng tác tuyên truy n, kê khai dữ liệu, lập dự toán, thanh tra, kiểmtra, nguồn nhân lực chưa đáp ứng được yêu cầu dẫn đến tình trạngthất thu thuế, gian lận né tránh trong việc nộp thuế s d ng đất nóichung, thuế SDĐPNN nói riêng trên địa bàn tỉnh Kiên Giang. Vì vậy vấn đ mang tính cấp thiết đặt ra cho ngành Thuế tỉnhKiên Giang là phải tăng cường c ng tác quản lý thuế s d ng đất phin ng nghiệp nói riêng, quản lý thu thuế s d ng đất nói chung làquan trọng và cần thiết. 5 Từ những lý do trên t i chọn và nghiên cứu đ tài luận văn“Quản lý về thu Thuế sử dụng đất trên địa bàn tỉnh Kiên Giang”. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Quản lý đất đai lu n là vấn đ nóng và nhại cảm trong xã hộihiện nay. Từ trước tới nay vấn đ Quản lý v thu Thuế s d ng đấtthì chưa có c ng trình kho ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: