Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản nhà nước đối với các trường đại học ngoài công lập tại Thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 455.85 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để đạt được mục đích trên, luận văn tập trung vào thực hiện những nhiệm vụ sau: Hệ thống hóa cơ sở lý luận và pháp lý của quản nhà nước đối với các trường đại học ngoài công lập. Đánh giá thực trạng quản nhà nước đối với các trường đại học ngoài công lập tại Thành phố Hồ Chí Minh. Đề xuất các giải pháp hoàn thiện quản nhà nước đối với các trường đại học ngoài công lập tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản nhà nước đối với các trường đại học ngoài công lập tại Thành phố Hồ Chí MinhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ………../……… …../….. HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN MAI KHÁNH LINH QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚICÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOÀI CÔNG LẬP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 Luận văn được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. Hà Quang Thanh Phản biện 1: PGS.TS. Trương Thị Hiền Phản biện 2: TS. Phan Ánh Hè Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ,Học viện Hành chính Quốc gia. Địa điểm: phòng 210, Nhà A, Học viện Hành chínhQuốc gia cơ sở Thành phố Hồ Chí Minh. Số 10, đường 3/2, quận 10, thành phố Hồ Chí Minh Thời gian: vào hồi 13 giờ 30 ngày 9 tháng 8 năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện Hànhchính Quốc gia hoặc trên trang Web Khoa sau đại học, Học việnHành chính Quốc gia PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Ngay từ những năm cuối của thế kỷ XX, thế giới đã chứng kiến sự pháttriển vũ bão của khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin và truyềnthông, nó đã đưa nhân loại bước vào thời kỳ quá độ của nền kinh tế tri thức vànó cũng tạo ra làn sóng toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế mạnh mẽ trên toàn thếgiới. Thành tựu cũng như thất bại của các dân tộc trong xu thế toàn cầu hóa vàhội nhập quốc tế của thế kỷ XX đã làm cho các nhà lãnh đạo quốc gia thực sựthức tỉnh về vai trò của giáo dục đại học mà đặc biệt là giáo dục đại học ngoàicông lập trong công cuộc phát triển quốc gia. các nước trên thế giới, trong hệ thống giáo dục và đào tạo từ lâu đã rađời, tồn tại và phát triển một hệ thống các trường đại học ngoài công lập, khuvực này đã đóng góp to lớn vào quá trình phát triển của cả hệ thống giáo dụcquốc dân và trở thành một trong các nguồn cung cấp nhân lực có trình độ caocho nền kinh tế. Tại Việt Nam hệ thống các trường đại học ngoài công lập đượchình thành và phát triển từ những năm 1990 và đã có những đóng góp rất quantrọng cho sự nghiệp phát triển giáo dục nước nhà. Thực hiện chủ trương xã hộihóa sự nghiệp giáo dục của Đảng và Nhà nước, ngành giáo dục và đào tạo đãsớm triển khai đa dạng hóa các loại hình trường đại học như bán công, dân lập,tư thục ở các cấp học và trình độ đào tạo (gọi chung là trường đại học ngoàicông lập) nhằm đáp ứng nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tàicho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, tạo điều kiện và cơ hộihọc tập và học tập suốt đời cho mọi người dân [18]. Các trường đại học ngoàicông lập cùng song song hoạt động với các trường đại học công lập và có nghĩavụ, quyền lợi bình đẳng như nhau. Thành phố Hồ Chí Minh, với đặc điểm là trung tâm kinh tế của cả nước,trong nhiều năm qua với sự ra đời, phát triển nhiều trường đại học ngoài cônglập. Có thể khẳng định, hệ thống trường này cùng với các trường đại học công 1lập đã tham gia và đào tạo phần lớn nguồn nhân lực và đa dạng các ngành nghềcho lao động của cả nước. Bên cạnh những thành tựu nêu trên, có thể thấy các trường đại học ngoàicông lập tại Thành phố Hồ Chí Minh còn nhiều hạn chế, như: - Chưa hoàn toàn đáp ứng được những kỳ vọng của xã hội. Hệ thống cáctrường đại học ngoài công lập chưa bắt kịp được sự phát triển của nền kinh tế,nhất là trong thời kỳ hội nhập quốc tế. - Nhiều trường có quy mô nhỏ, lĩnh vực đào tạo hẹp (chủ yếu là các ngànhđào tạo về quản trị kinh doanh, tin học, ngoại ngữ), nhiều trường còn hoạt độngmột cách tạm bợ với cơ sở vật chất - kỹ thuật nghèo nàn, đội ngũ giảng viên cơhữu mỏng dẫn đến chất lượng đào tạo chưa đạt chuẩn. - Chất lượng đào tạo nhìn chung còn thấp, chưa theo kịp đ i hỏi phát triểnkinh tế xã hội của đất nước. - Bộ máy quản lý yếu kém, thương mại hóa đào tạo, nhiều mâu thuẫn từchiến lược đến hoạt động đào tạo. Những hạn chế nêu trên xuất phát bởi nhiều nguyên nhân, nhưng có thểkhẳng định nguyên nhân có ảnh hưởng trực tiếp và to lớn đến hệ quả trên đó làcơ chế quản lý của nhà nước đối với các trường đại học ngoài công lập cònnhiều bất hợp lý kéo dài, chưa tạo ra động lực đủ mạnh để phát huy năng lựcsáng tạo và sự tự chịu trách nhiệm của đội ngũ giảng viên, các nhà quản lý vàsinh viên để đổi mới mạnh mẽ, căn bản giáo dục đại học ngoài công lập nóiriêng và giáo dục đại học nói chung. Hướng đến hoàn thiện quản lý nhà nước đối với các trường đại học ngoàicông lập, chúng tôi chọn đề tài “Quản lý nhà nước đối với các trường đại họcngoài công lập tại Thành phố Hồ Chí Minh” làm nội dung nghiên cứu cho luậnvăn bậc cao học của mình nhằm giải quyết các hạn chế nêu trên. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Có thể kể đến một số công trình nghiên cứu và ấn phẩm khoa học sau đây: - Nguyễn Thị Bình (2009), Bảo đảm sự phát triển ổn định hệ thống đạihọc, cao đẳng ngoài công lập ở nước ta. 2 - Ben Wilkinson, Laura Chirot (2010), Nhìn xa hơn các trường đại họcđỉnh cao: Hướng tới cách tiếp cận hệ thống đối với cải cách giáo dục đại học ởViệt Nam. Đối với nhóm luận án tiến sĩ: - Đặng Thị Minh (2014), Chính sách phát triển trường đại học tư thục ởViệt Nam, Luận án tiến sĩ Quản lý hành chính công thực hiện tại Học viện HànhChính Quốc gia. - Nguyễn Đăng Đào (2015), Đổi mới quản trị trong các trường đại họcngoài công lập ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế thựchiện tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân. Đối với nhóm luận văn thạc sĩ: - Nguyễn Thị Lan Hương ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản nhà nước đối với các trường đại học ngoài công lập tại Thành phố Hồ Chí MinhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ………../……… …../….. HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN MAI KHÁNH LINH QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚICÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOÀI CÔNG LẬP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 Luận văn được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. Hà Quang Thanh Phản biện 1: PGS.TS. Trương Thị Hiền Phản biện 2: TS. Phan Ánh Hè Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ,Học viện Hành chính Quốc gia. Địa điểm: phòng 210, Nhà A, Học viện Hành chínhQuốc gia cơ sở Thành phố Hồ Chí Minh. Số 10, đường 3/2, quận 10, thành phố Hồ Chí Minh Thời gian: vào hồi 13 giờ 30 ngày 9 tháng 8 năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện Hànhchính Quốc gia hoặc trên trang Web Khoa sau đại học, Học việnHành chính Quốc gia PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Ngay từ những năm cuối của thế kỷ XX, thế giới đã chứng kiến sự pháttriển vũ bão của khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin và truyềnthông, nó đã đưa nhân loại bước vào thời kỳ quá độ của nền kinh tế tri thức vànó cũng tạo ra làn sóng toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế mạnh mẽ trên toàn thếgiới. Thành tựu cũng như thất bại của các dân tộc trong xu thế toàn cầu hóa vàhội nhập quốc tế của thế kỷ XX đã làm cho các nhà lãnh đạo quốc gia thực sựthức tỉnh về vai trò của giáo dục đại học mà đặc biệt là giáo dục đại học ngoàicông lập trong công cuộc phát triển quốc gia. các nước trên thế giới, trong hệ thống giáo dục và đào tạo từ lâu đã rađời, tồn tại và phát triển một hệ thống các trường đại học ngoài công lập, khuvực này đã đóng góp to lớn vào quá trình phát triển của cả hệ thống giáo dụcquốc dân và trở thành một trong các nguồn cung cấp nhân lực có trình độ caocho nền kinh tế. Tại Việt Nam hệ thống các trường đại học ngoài công lập đượchình thành và phát triển từ những năm 1990 và đã có những đóng góp rất quantrọng cho sự nghiệp phát triển giáo dục nước nhà. Thực hiện chủ trương xã hộihóa sự nghiệp giáo dục của Đảng và Nhà nước, ngành giáo dục và đào tạo đãsớm triển khai đa dạng hóa các loại hình trường đại học như bán công, dân lập,tư thục ở các cấp học và trình độ đào tạo (gọi chung là trường đại học ngoàicông lập) nhằm đáp ứng nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tàicho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, tạo điều kiện và cơ hộihọc tập và học tập suốt đời cho mọi người dân [18]. Các trường đại học ngoàicông lập cùng song song hoạt động với các trường đại học công lập và có nghĩavụ, quyền lợi bình đẳng như nhau. Thành phố Hồ Chí Minh, với đặc điểm là trung tâm kinh tế của cả nước,trong nhiều năm qua với sự ra đời, phát triển nhiều trường đại học ngoài cônglập. Có thể khẳng định, hệ thống trường này cùng với các trường đại học công 1lập đã tham gia và đào tạo phần lớn nguồn nhân lực và đa dạng các ngành nghềcho lao động của cả nước. Bên cạnh những thành tựu nêu trên, có thể thấy các trường đại học ngoàicông lập tại Thành phố Hồ Chí Minh còn nhiều hạn chế, như: - Chưa hoàn toàn đáp ứng được những kỳ vọng của xã hội. Hệ thống cáctrường đại học ngoài công lập chưa bắt kịp được sự phát triển của nền kinh tế,nhất là trong thời kỳ hội nhập quốc tế. - Nhiều trường có quy mô nhỏ, lĩnh vực đào tạo hẹp (chủ yếu là các ngànhđào tạo về quản trị kinh doanh, tin học, ngoại ngữ), nhiều trường còn hoạt độngmột cách tạm bợ với cơ sở vật chất - kỹ thuật nghèo nàn, đội ngũ giảng viên cơhữu mỏng dẫn đến chất lượng đào tạo chưa đạt chuẩn. - Chất lượng đào tạo nhìn chung còn thấp, chưa theo kịp đ i hỏi phát triểnkinh tế xã hội của đất nước. - Bộ máy quản lý yếu kém, thương mại hóa đào tạo, nhiều mâu thuẫn từchiến lược đến hoạt động đào tạo. Những hạn chế nêu trên xuất phát bởi nhiều nguyên nhân, nhưng có thểkhẳng định nguyên nhân có ảnh hưởng trực tiếp và to lớn đến hệ quả trên đó làcơ chế quản lý của nhà nước đối với các trường đại học ngoài công lập cònnhiều bất hợp lý kéo dài, chưa tạo ra động lực đủ mạnh để phát huy năng lựcsáng tạo và sự tự chịu trách nhiệm của đội ngũ giảng viên, các nhà quản lý vàsinh viên để đổi mới mạnh mẽ, căn bản giáo dục đại học ngoài công lập nóiriêng và giáo dục đại học nói chung. Hướng đến hoàn thiện quản lý nhà nước đối với các trường đại học ngoàicông lập, chúng tôi chọn đề tài “Quản lý nhà nước đối với các trường đại họcngoài công lập tại Thành phố Hồ Chí Minh” làm nội dung nghiên cứu cho luậnvăn bậc cao học của mình nhằm giải quyết các hạn chế nêu trên. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Có thể kể đến một số công trình nghiên cứu và ấn phẩm khoa học sau đây: - Nguyễn Thị Bình (2009), Bảo đảm sự phát triển ổn định hệ thống đạihọc, cao đẳng ngoài công lập ở nước ta. 2 - Ben Wilkinson, Laura Chirot (2010), Nhìn xa hơn các trường đại họcđỉnh cao: Hướng tới cách tiếp cận hệ thống đối với cải cách giáo dục đại học ởViệt Nam. Đối với nhóm luận án tiến sĩ: - Đặng Thị Minh (2014), Chính sách phát triển trường đại học tư thục ởViệt Nam, Luận án tiến sĩ Quản lý hành chính công thực hiện tại Học viện HànhChính Quốc gia. - Nguyễn Đăng Đào (2015), Đổi mới quản trị trong các trường đại họcngoài công lập ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế thựchiện tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân. Đối với nhóm luận văn thạc sĩ: - Nguyễn Thị Lan Hương ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn thạc sĩ Luận văn thạc sĩ Quản lý công Quản lý công Tóm tắt luận văn Quản lý công Thực trạng quản nhà nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 357 5 0 -
97 trang 309 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 296 0 0 -
97 trang 268 0 0
-
115 trang 254 0 0
-
155 trang 250 0 0
-
64 trang 238 0 0
-
26 trang 236 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 226 0 0 -
70 trang 218 0 0