Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quy trình soạn thảo và ban hành văn bản quản lý nhà nước tại Uỷ ban nhân dân huyện Hàm Yên - tỉnh Tuyên Quang

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 631.13 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm nghiên cứu cơ sở lý luận về văn bản, văn bản quản lý nhà nước; Đánh giá thực trạng quy trình soạn thảo và ban hành văn bản quản lý Nhà nước tại Uỷ ban nhân dân huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang; Đề xuất một số giải pháp chủ yếu hoàn thiện quy trình soạn thảo và ban hành văn bản quản lý nhà nước của UBND huyện Hàm Yên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quy trình soạn thảo và ban hành văn bản quản lý nhà nước tại Uỷ ban nhân dân huyện Hàm Yên - tỉnh Tuyên Quang BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN NGỌC LINHQUY TRÌNH SOẠN THẢO VÀ BAN HÀNH VĂN BẢN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TẠI UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN HÀM YÊN - TỈNH TUYÊN QUANG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI, NĂM 2018 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. LẠI ĐỨC VƯỢNG Phản biện 1: TS. Trịnh Thanh Hà - Học viện Hành chính Quốc gia Phản biện 2: TS. Ngô Sỹ Trung - Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học việnHành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp 6B, Nhà 11 tầng - Học viện Hành chính Quốc gia Số: 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa - Hà Nội Thời gian: Vào hồi 14 giờ 00, ngày 15 tháng 11 năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc giahoặc trên trang Web Khoa sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Công tác soạn thảo và ban hành văn bản đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong hoạtđộng công vụ của các cơ quan quản lý nhà nước; văn bản vừa là nguồn pháp luật cơ bản, vừa làcông cụ quản lý hữu hiệu phục vụ cho hoạt động điều hành của cơ quan, tổ chức. Do vậy, trongquy trình hoạt động, cơ quan tổ chức nào ý thức được vai trò, tầm quan trọng và quan tâm đúngmực đến công tác văn bản thì việc thực thi nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức đó luôn thu đượcnhững kết quả tốt đẹp, góp phần tăng cường hiệu lực, hiệu quả của quản lý hành chính nhà nước. Trong những năm qua, hoạt động soạn thảo và ban hành văn bản quản lý nhà nước của cáccấp chính quyền, các cơ quan nhà nước nói chung và cấp cơ sở nói riêng đã được Đảng và Nhànước rất quan tâm. Với Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật số 80/2015/QH13 ngày 22tháng 6 năm 2015 của Quốc hội và Nghị định quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hànhLuật ban hành văn bản quy phạm pháp luật số 34/2016/NĐ-CP ngày 14 tháng 5 năm 2016 củaChính phủ; Thông tư số 01/2011/TT-BNV ngày 19 tháng 01 năm 2011 của Bộ Nội vụ hướng dẫnvề thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản hành chính,…đã thể hiện rất rõ điều này. Các văn bảnpháp lý nêu trên đã hình thành một quy trình tương đối đồng bộ về thủ tục, trình tự soạn thảo cácvăn bản quy phạm pháp luật. Tuy nhiên, đối với các văn bản hành chính thì tùy theo đặc điểm hoạtđộng của từng cơ quan mà có quy trình ban hành tương ứng. Trong thực tế những năm qua các văn bản này đã được chính quyền cấp cơ sở trên địabàn tỉnh Tuyên Quang thực hiện nghiêm túc. Hàng năm, Ủy ban nhân dân tỉnh và Sở Tư phápđã tổ chức các đợt kiểm tra, rà soát văn bản của cấp huyện ban hành. Việc gửi văn bản để cáccơ quan có thẩm quyền thẩm định trước khi ban hành cũng đã được thực hiện nghiêm túc.Chính vì vậy, công tác soạn thảo và ban hành văn bản của các cơ quan hành chính nhà nướcđã đạt được những kết quả đáng kể, đáp ứng được yêu cầu của hoạt động quản lý nhà nướctrên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Tuy nhiên, nhìn nhận một cách khách quan, bên cạnhnhững kết quả đạt được, công tác này vẫn còn tồn tại những hạn chế, bất cập cần phải đượckhắc phục. Những bất cập đó là: văn bản ban hành trái thẩm quyền; văn bản sai về t hể thức;văn bản có nội dung trái pháp luật; văn bản thiếu tính khả thi, văn bản thiếu sự mạch lạc,logic. Những hạn chế, bất cập này của công tác văn bản ít nhiều đã làm ảnh hưởng đến quátrình thực thi công vụ của các cơ quan, tổ chức, làm ảnh hưởng đến uy tín và tính uy nghiêmcủa các cơ quan công quyền. Nhận thấy được vai trò và tầm quan trọng của công tác xây dựng và ban hành văn bảntrong các cơ quan quản lý nhà nước, nên tác giả đã lựa chọn đề tài “Quy trình soạn thảo vàban hành văn bản quản lý nhà nước tại Uỷ ban nhân dân huyện Hàm Yên - tỉnh TuyênQuang” làm Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý công. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Văn bản luôn là đề tài thu hút sự quan tâm của những nhà khoa học, chuyên gia trong lĩnhvực này. Ở Việt Nam trong những năm gần đây việc tìm kiếm các giải pháp nhằm nâng cao chấtlượng soạn thảo và ban hành văn bản nói chung và chất lượng soạn thảo và ban hành văn bản của 1Ủy ban nhân dân cấp cơ sở nói riêng đã thu hút được sự quan tâm của nhiều nhà khoa học, nhàquản lý và cuộc khác học viên ở phạm vi mức độ khác nhau, cụ thể: Cuốn sách “Quản lý văn bản quản lý hành chính nhà nước” của tác giả TS. lưu kiếmThanh, Nxb nhà xuất bản thống kê, Hà Nội đã giới thiệu những vấn đề chung nhất củ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: