Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Sử dụng công chức trong các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh Gia Lai
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 725.30 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn làm rõ các khái niệm có liên quan đến vấn đề nghiên cứu và khái niệm; hệ thống hoá các nội dung về sử dụng công chức, góp phần làm phong phú thêm lý luận về sử dụng công chức trong các cơ quan hành chính. Đồng thời phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng công chức trong các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Sử dụng công chức trong các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh Gia LaiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHAN THỊ LINH GIANG SỬ DỤNG CÔNG CHỨC TRONG CÁC CƠ QUAN CHUYÊN MÔN THUỘC ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH GIA LAI TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG ĐĂK LĂK - NĂM 2017 1 Công trình này được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Thị Vân Hạnh Phản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Thị Hồng Hải Học viện Hành chính Quốc gia Phản biện 2: TS. Nguyễn Thái Bình Trường Chính trị tỉnh Gia Lai Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, Học viện Hành chính Quốc gia, Phân viện khuvực Tây Nguyên. Địa điểm: Phòng………………………..........................................., Nhà……………………………………………………………….... Số: 51 - Đường Phạm Văn Đồng - Thành phố Buôn Ma Thuột, Tỉnh Đắk Lắk. Thời gian: vào hồi 14 giờ 30, ngày 27 tháng 5 năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia 2 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Bước vào thế kỷ XXI, nền kinh tế tri thức phát triển mạnh mẽ trên toàn cầu và trở thành xu thếphát triển khách quan của các quốc gia trên thế giới; trong đó, nguồn lực con người được coi là nguồnlực quan trọng nhất, vượt lên tất cả các nguồn lực khác, là nguồn gốc sản sinh ra mọi của cải, trở thànhyếu tố cạnh tranh giữa các quốc gia, các tổ chức. Kể từ Đại hội VI của Đảng năm 1986, Đảng và nhà nước ta chủ trương phải đổi mới toàn diệnđất nước trong đó trọng tâm là cải cách nền kinh tế, từng bước đổi mới về chính trị - xã hội. Trong quátrình đổi mới và hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, kinh tế trí thức trở thành cơ hội, thách thứcmạnh mẽ đối với Việt Nam, đặt ra yêu cầu phải chú trọng đặc biệt nguồn lực trí tuệ của con người,trong đó có nguồn nhân lực hành chính nhà nước. Song song với công cuộc cải cách kinh tế, từ những năm 90, Việt Nam đã tiến hành công cuộccải cách hành chính với mục tiêu xây dựng một nền hành chính dân chủ, trong sạch, vững mạnh,chuyên nghiệp, hiện đại hóa, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả; một nhà nước pháp quyền xã hội chủnghĩa ‘‘của dân, do dân và vì dân’’; một đội ngũ cán bộ công chức đủ năng lực, phẩm chất, hoàn thànhnhiệm vụ được giao, thúc đẩy xã hội phát triển lành mạnh, đúng hướng, phục vụ đắc lực cho công cuộcphát triển của đất nước. Là nguồn lực quan trọng nhất trong nền kinh tế tri thức hiện nay, nguồn nhân lực là nguồn lựcvô tận nếu biết sử dụng và khai thác đúng cách để tạo của cải vật chất và thỏa mãn mọi nhu cầu của xãhội. Là chủ thể vận hành bộ máy hành chính nhà nước, đội ngũ công chức trực tiếp phục vụ chế độ, đạidiện cho Đảng và Nhà nước xây dựng và thực thi các chủ trương, chính sách - là nhân tố quyết định đốivới sự phát triển của đất nước. Do đó, khai thác, sử dụng có hiệu quả đội ngũ công chức các cơ quanHCNN là mối quan tâm hàng đầu của Đảng và Nhà nước ta nhằm đáp ứng yêu cầu của tình hình mới. Cùng với xu thế của thế giới, Chính phủ Việt Nam gần đây đưa ra thông điệp mạnh mẽ là phảichuyển đổi nền hành chính từ quản lý thuần túy sang nền hành chính kiến tạo, phục vụ. Trong quá trìnhấy, việc xây dựng một “nền công vụ, công chức chuyên nghiệp, trách nhiệm, năng động, minh bạch vàhiệu quả” được xem là một nhiệm vụ trọng yếu. Và xác định “ cán bộ, công chức là vấn đề then chốtcủa nền hành chính”. “Cán bộ là nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng, gắn liền với vận mệnh của Đảng,của đất nước và của chế độ, là khâu then chốt trong công tác xây dựng Đảng” [29]. Vì vậy, xây dựngđược đội ngũ cán bộ, công chức vững mạnh, có trách nhiệm và thực hiện hiệu quả công việc sẽ mangmột ý nghĩa hết sức quan trọng, tác động to lớn đến sự thịnh suy, yếu kém hay phát triển của mỗi mộtđất nước . Những năm qua, đội ngũ công chức bên cạnh những đóng góp tích cực cho công cuộc xây dựngphát triển đất nước còn bộc lộc nhiều hạn chế và yếu kém, làm chậm tiến trình cải cách và giảm hiệuquả của công tác cải cách hành chính, dẫn đến kết quả đạt được thấp so với yêu cầu phát triển của xãhội. Đội ngũ cán bộ, công chức ngày càng tăng về số lượng nhưng chất lượng và năng suất lao độngchưa đáp ứng yêu cầu của tình hình mới, động lực làm việc thấp, đạo đức công vụ yếu, tính chuyênnghiệp và hiệu quả hoạt động chưa cao. Mặt khác, công tác quản lý cán bộ, công chức, đặc biệt là khâusử dụng công chức cũng còn hạn chế và nhiều vấn đề cần giải quyết. 1 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Sử dụng công chức trong các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh Gia LaiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHAN THỊ LINH GIANG SỬ DỤNG CÔNG CHỨC TRONG CÁC CƠ QUAN CHUYÊN MÔN THUỘC ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH GIA LAI TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG ĐĂK LĂK - NĂM 2017 1 Công trình này được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Thị Vân Hạnh Phản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Thị Hồng Hải Học viện Hành chính Quốc gia Phản biện 2: TS. Nguyễn Thái Bình Trường Chính trị tỉnh Gia Lai Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, Học viện Hành chính Quốc gia, Phân viện khuvực Tây Nguyên. Địa điểm: Phòng………………………..........................................., Nhà……………………………………………………………….... Số: 51 - Đường Phạm Văn Đồng - Thành phố Buôn Ma Thuột, Tỉnh Đắk Lắk. Thời gian: vào hồi 14 giờ 30, ngày 27 tháng 5 năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia 2 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Bước vào thế kỷ XXI, nền kinh tế tri thức phát triển mạnh mẽ trên toàn cầu và trở thành xu thếphát triển khách quan của các quốc gia trên thế giới; trong đó, nguồn lực con người được coi là nguồnlực quan trọng nhất, vượt lên tất cả các nguồn lực khác, là nguồn gốc sản sinh ra mọi của cải, trở thànhyếu tố cạnh tranh giữa các quốc gia, các tổ chức. Kể từ Đại hội VI của Đảng năm 1986, Đảng và nhà nước ta chủ trương phải đổi mới toàn diệnđất nước trong đó trọng tâm là cải cách nền kinh tế, từng bước đổi mới về chính trị - xã hội. Trong quátrình đổi mới và hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, kinh tế trí thức trở thành cơ hội, thách thứcmạnh mẽ đối với Việt Nam, đặt ra yêu cầu phải chú trọng đặc biệt nguồn lực trí tuệ của con người,trong đó có nguồn nhân lực hành chính nhà nước. Song song với công cuộc cải cách kinh tế, từ những năm 90, Việt Nam đã tiến hành công cuộccải cách hành chính với mục tiêu xây dựng một nền hành chính dân chủ, trong sạch, vững mạnh,chuyên nghiệp, hiện đại hóa, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả; một nhà nước pháp quyền xã hội chủnghĩa ‘‘của dân, do dân và vì dân’’; một đội ngũ cán bộ công chức đủ năng lực, phẩm chất, hoàn thànhnhiệm vụ được giao, thúc đẩy xã hội phát triển lành mạnh, đúng hướng, phục vụ đắc lực cho công cuộcphát triển của đất nước. Là nguồn lực quan trọng nhất trong nền kinh tế tri thức hiện nay, nguồn nhân lực là nguồn lựcvô tận nếu biết sử dụng và khai thác đúng cách để tạo của cải vật chất và thỏa mãn mọi nhu cầu của xãhội. Là chủ thể vận hành bộ máy hành chính nhà nước, đội ngũ công chức trực tiếp phục vụ chế độ, đạidiện cho Đảng và Nhà nước xây dựng và thực thi các chủ trương, chính sách - là nhân tố quyết định đốivới sự phát triển của đất nước. Do đó, khai thác, sử dụng có hiệu quả đội ngũ công chức các cơ quanHCNN là mối quan tâm hàng đầu của Đảng và Nhà nước ta nhằm đáp ứng yêu cầu của tình hình mới. Cùng với xu thế của thế giới, Chính phủ Việt Nam gần đây đưa ra thông điệp mạnh mẽ là phảichuyển đổi nền hành chính từ quản lý thuần túy sang nền hành chính kiến tạo, phục vụ. Trong quá trìnhấy, việc xây dựng một “nền công vụ, công chức chuyên nghiệp, trách nhiệm, năng động, minh bạch vàhiệu quả” được xem là một nhiệm vụ trọng yếu. Và xác định “ cán bộ, công chức là vấn đề then chốtcủa nền hành chính”. “Cán bộ là nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng, gắn liền với vận mệnh của Đảng,của đất nước và của chế độ, là khâu then chốt trong công tác xây dựng Đảng” [29]. Vì vậy, xây dựngđược đội ngũ cán bộ, công chức vững mạnh, có trách nhiệm và thực hiện hiệu quả công việc sẽ mangmột ý nghĩa hết sức quan trọng, tác động to lớn đến sự thịnh suy, yếu kém hay phát triển của mỗi mộtđất nước . Những năm qua, đội ngũ công chức bên cạnh những đóng góp tích cực cho công cuộc xây dựngphát triển đất nước còn bộc lộc nhiều hạn chế và yếu kém, làm chậm tiến trình cải cách và giảm hiệuquả của công tác cải cách hành chính, dẫn đến kết quả đạt được thấp so với yêu cầu phát triển của xãhội. Đội ngũ cán bộ, công chức ngày càng tăng về số lượng nhưng chất lượng và năng suất lao độngchưa đáp ứng yêu cầu của tình hình mới, động lực làm việc thấp, đạo đức công vụ yếu, tính chuyênnghiệp và hiệu quả hoạt động chưa cao. Mặt khác, công tác quản lý cán bộ, công chức, đặc biệt là khâusử dụng công chức cũng còn hạn chế và nhiều vấn đề cần giải quyết. 1 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn thạc sĩ Luận văn thạc sĩ Quản lý công Quản lý công Thực trạng sử dụng công chức Công chức cơ quan chuyên mônTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 366 5 0 -
97 trang 330 0 0
-
97 trang 314 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
155 trang 283 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 265 0 0
-
26 trang 263 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 251 0 0 -
70 trang 226 0 0