Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Sử dụng viên chức tại Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố Hà Nội

Số trang: 24      Loại file: pdf      Dung lượng: 299.67 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (24 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn được hoàn thành với nội dung chính được trình bày như sau: Những vấn đề lý luận về sử dụng viên chức. Thực trạng sử dụng viên chức tại Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố Hà Nội. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác sử dụng viên chức tại Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố Hà Nội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Sử dụng viên chức tại Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố Hà Nội LỜI MỞ ĐẦU Nghề y là một nghề đặc biệt. Nhân lực ngành y tế nói chungvà nhân lực y tế dự phòng nói riêng đóng vai trò quan trọng trongcông tác chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khỏe nhân dân với mụctiêu là làm cho những người khỏe không bị bệnh, người ốm nhanhchóng khỏi bệnh, phục hồi và không phải chịu những tai biến, dichứng, tử vong do bệnh tật. Vấn đề được chọn có tính cấp thiết và quan trọng vì những lý dosau: Thực hiện Nghị quyết của Đảng về đổi mới hệ thống tổ chức vàquản lý, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của các đơn vị sựnghiệp công lập, Uỷ ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội đã tiếnhành sáp nhập, tổ chức lại các đơn vị sự nghiệp công lập trong đó cóngành y tế thủ đô. Từ những lý do cấp thiết nêu trên, để đánh giá được thực trạngsử dụng viên chức và chỉ ra được những nguyên nhân hạn chế nhằmxây dựng những giải pháp cơ bản giúp nâng cao hiệu quả công tác sửdụng viên chức, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới của Thành phố HàNội, tôi chọn đề tài làm luận văn tốt nghiệp khóa học là: “Sử dụngviên chức tại Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố Hà Nội”.- Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Công tác quản lý nguồn nhân lực nói chung và nguồn nhân lựcngành y tế nói riêng đã và đang là vấn đề nhận được nhiều sự quantâm của các nhà nghiên cứu, nhà quản lý từ nhiều năm nay. Có thể kểđến một số công trình nghiên cứu nổi bật có liên quan nhất định đếnnội dung của đề tài như sau: Hồ Đức Việt, Uỷ viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng,Trưởng Ban Tổ chức Trung ương (2010), “Đổi mới công tác tổ chức,cán bộ đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đấtnước”, Tạp chí Lý luận chính trị, (số 2). Nguyễn Ngọc Doãn (2014), “Quản trị nhân sự tại Bệnh viện đakhoa Trung ương Thái Nguyên”, Luận văn thạc sỹ. Bùi Anh Hoài (2015), “Biện pháp hoàn thiện công tác quản trịnguồn nhân lực tại Bệnh viện phụ sản Hải Dương”, Luận văn thạc sỹ.Hoàng Anh Toàn (2017), “Quản lý nguồn nhân lực tại Bệnh viện Hữunghị Việt Đức”, Luận văn thạc sỹ. 1 Những công trình nghiên cứu trên đã có những đóng góp đángkể về mặt lý luận đối với đề tài. Tuy nhiên cho đến nay, tôi nhận thấyrằng vẫn chưa có đề tài nào nghiên cứu trực diện về công tác sử dụngviên chức tại Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố Hà Nội. Do đóđề tài vẫn đảm bảo tính mới, không trùng lặp, mang tính lý luận vàthực tiễn cao, đòi hỏi cần được nghiên cứu một cách có hệ thống vàđầy đủ hơn. - Mục đích: Trên cơ sở nghiên cứu làm rõ cơ sở lý luận và đánhgiá thực trạng công tác sử dụng viên chức tại Trung tâm Kiểm soát bệnhtật thành phố Hà Nội, - Phạm vi nghiên cứu là Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phốHà Nội từ năm 2017 đến nay. - Đối tượng nghiên cứu là công tác sử dụng viên chức tại Trungtâm Kiểm soát bệnh tật thành phố Hà Nội. - Phương pháp nghiên cứu: Cơ sở phương pháp luận cho luậnđiểm, luận cứ, kết quả của luận văn xuất phát từ các quan điểm, cácquy định của pháp luật về viên chức. Luận văn sử dụng phương pháp duy vật biện chứng và cácphương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể như: phương pháp phântích, tổng hợp, lịch sử, so sánh, khảo sát, thống kê, tổng kết thực tiễn.- Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn:Các kết quả nghiên cứu của luận văn góp phần bổ sung những vấn đề lý luận về công tácquản lý nhân sự trong ngành y tế trong đó việc sử dụng viên chức làviệc làm cần thiết và có ý nghĩa quan trọng giúp Ban lãnh đạo của Các kết quả nghiên cứu của luận văn cũng có thể được sử dụnglàm tài liệu tham khảo trong quá trình học tập và nghiên cứu cho cácđơn vị sự nghiệp ngành y tế và cho các tổ chức, cá nhân khác có nhucầu. - Kết cấu của luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục,tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận về sử dụng viên chức. Chương 2: Thực trạng sử dụng viên chức tại Trung tâm Kiểmsoát bệnh tật thành phố Hà Nội. Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác sửdụng viên chức tại Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố Hà Nội. 2 Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ SỬ DỤNG VIÊN CHỨC1.1. Viên chức và các vấn đề liên quan đến viên chức1.1.1. Khái niệm viên chức Viên chức là công dân Việt Nam được tuyển dụng theo vị tríviệc làm, làm việc tại đơn vị sự nghiệp công lập theo chế độ hợpđồng làm việc, hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp cônglập theo quy định của pháp luật. ( Điều 2, Luật số: 58/2010/QH12)1.1.2. Phân loại viên chức1.1.2.1. Theo vị trí việc làm Theo vị trí việc làm, viên chức được phân loại như sau:- Viên chức quản lý là người được bổ nhiệm giữ chức vụ quản lýcó thời hạn, chịu trách nhiệm điều hành, tổ chức thực hiện một hoặcmột số công việc trong đơn vị sự nghiệp công lập nhưng không phảilà công chức và được hưởng phụ cấp chức vụ quản lý.- Viên chức không giữ chức vụ quản lý bao gồm những người chỉthực hiện chuyên môn nghiệp vụ theo chức danh nghề nghiệp trongđơn vị sự nghiệp công lập.1.1.2.2. Theo chức danh nghề nghiệp Theo chức danh nghề nghiệp, viên chức được phân loại trongtừng lĩnh vực hoạt động nghề nghiệp với các cấp độ từ cao xuốngthấp như sau: + Viên chức giữ chức danh nghề nghiệp hạng I; + Viên chức giữ chức danh nghề nghiệp hạng II; + Viên chức giữ chức danh nghề nghiệp hạng III; + Viên chức giữ chức danh nghề nghiệp hạng IV.1.1.3. Điều kiện, tiêu chuẩn của viên chức- Không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng,tôn giáo.- Có quốc tịch Việt Nam và cư trú tại Việt Nam.- Từ đủ 18 tuổi trở lên. Đối với một số lĩnh vực hoạt động văn hóa,nghệ thuật, thể dục, thể thao, tuổi dự tuyển có thể thấp hơn theo quy định ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: