Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Tạo động lực làm việc cho công chức cấp xã ở huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội
Số trang: 30
Loại file: pdf
Dung lượng: 432.64 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn chỉ ra những biểu hiện về động lực làm việc của công chức cấp xã ở huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội, phân tích nguyên nhân tích cực và tiêu cực ảnh hưởng đến động lực làm việc của công chức cấp xã tại huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội và đề xuát một số giải pháp nhằm nâng cao động lực làm việc cho công chức cấp xã ở huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Tạo động lực làm việc cho công chức cấp xã ở huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… …/… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA VƢƠNG THÙY DƢƠNG TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO CÔNG CHỨC CẤP XÃ Ở HUYỆN ỨNG HÒA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8 34 04 03 HÀ NỘI – NĂM 2020 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Động lực làm việc có vai trò quan trọng trong việc nâng cao năng suất, hiệu quả làm việc cho cá nhân và tổ chức. Tạo động lực là sử dụng hợp lý nguồn lao động, khai thác hiệu quả nguồn lực con người nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả, hiệu lực của tổ chức. Tạo động lực làm việc cho cán bộ công chức có ý nghĩa quan trọng đối với hiệu quả hoạt động của cơ quan Nhà nước. Việc tạo động lực làm việc trong tổ chức luôn là vấn đề được quan tâm nhằm phát huy nội lực bên trong của tổ chức trên cơ sở tận dụng những yếu tốt bên ngoài nhằm mang lại sự phát triển hiệu quả bền vững cho tổ chức. Trong hệ thống hành chính nhà nước ở Việt Nam, chính quyền cấp xã có vị trí và vai trò hết sức quan troïng; là “cầu nối” trực tiếp giữa Đảng, Nhà nước với Nhân dân; là nơi trực tiếp tổ chức và thực hiện chủ trương, đường lối, của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước đi vào cuộc sống. Chính quyền cấp xã là cấp chính quyền trực tiếp làm việc với Nhân dân, gần Nhân dân, sát Nhân dân nhất, trực tiếp giải quyết và chăm lo mọi mặt đời sống của Nhân dân, nắm bắt tâm tư, nguyện vọng, tình cảm của Nhân dân. Để những chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước và sự chỉ đạo của cấp trên được thực thi có hiệu lực, hiệu quả, phụ thuộc rất lớn vào đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã nói chung và đặc biệt là công chức cấp xã nói riêng. Thành phố Hà Nội là trung tâm chính trị – văn hóa – kinh tế, là trái tim của cả nước, chính quyền thành phố Hà Nội thường xuyên phải giải quyết khối lượng công việc lớn, với yêu cầu cao về chất lượng và tiến độ. Chính vì vậy, chính quyền Thành phố Hà Nội cần thiết có một đội ngũ cán bộ công chức ngay từ cấp xã thật sự chuyên nghiệp, năng động, sáng tạo, nhiệt huyết và tận tâm cống hiến để đáp ứng yêu cầu của sự phát triển thành phố. Là địa phương đi đầu cả nước trong việc thu hút nguồn nhân lực có chất lượng vào công tác tại các cơ quan Nhà nước, hiện nay, thành phố Hà Nội đặc biệt chú trọng đến việc phát triển, nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cấp xã. Số lượng công chức cấp xã chiếm số lượng đông đảo trong đội ngũ công chức Nhà nước có vai trò quan trọng nhưng việc khuyến khích, động viên được đội ngũ công chức cấp xã toàn tâm, toàn ý cống hiến cho nền công vụ, nâng cao trình độ chuyên môn, trau dồi 1 kiến thức, đạo đức nghề nghiệp, đáp ứng với nhiệm vụ công việc trong giai đoạn phát triện hiện nay của thành phố Hà Nội trước bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng… chưa được chú trọng. Vì vậy, hiện có một số lượng không nhỏ công chức cấp xã ở một số nơi đang có tình trạng chưa thực sự tận tâm, tận lực, đam mê với công việc, có tâm lý chán nản, làm ảnh hưởng lớn tới hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nước trên địa bàn, đây là tiền đề của những biểu hiện tiêu cực có thể phát sinh. Trước yêu cầu của sự nghiệp đổi mới đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế, đội ngũ công chức cấp xã của huyện Ứng Hòa còn bộc lộ không ít những yếu kém, bất cập. Thời gian qua, chế độ chính sách đối với công chức cấp xã ở huyện Ứng Hòa tuy đã được triển khai thực hiện nhưng vẫn chưa tạo động lực đúng mức để khuyến khích đội ngũ này chuyên tâm, dồn hết sức lực vào công việc, đã ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu lực, hiệu quả hoạt động của chính quyền cấp xã. Vì vậy, vấn đề tạo động lực làm việc cho công chức cấp xã ở huyện Ứng Hòa là một trong những vấn đề cấp thiết hiện nay. Từ những lý do trên, tác giả đã lựa chọn đề tài “Tạo động lực làm việc cho công chức cấp xã ở huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu luận văn của mình. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Tìm hiểu tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài “Tạo động lực làm việc cho công chức cấp xã ở huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội” tác giả nhận thấy các nhà khoa học đã tiếp cận theo nhiều các với những cấp đội khác nhau. Trong đó đáng chú ý như: Luận án Tiến sĩ Quản lý công về đề tài ”Hoàn thiện hệ thống công cụ tạo động lực cho công chức ở các cơ quan hành chính Nhà nước” của Nguyễn Thị Phương Lan (2015) đã đưa ra các hệ thống lý luận làm sáng tỏ nhiều điểm khác biệt về động lực và các yếu tố tạo động lực cho công chức HCNN; phân tích, đánh giá, chỉ ra những điểm mạnh, điểm yếu nhằm xây dựng cơ sở cho việc nghiên cứu thực tế vấn đề tạo động lực làm việc cho công chức trong các cơ quan hành chính Nhà nước theo phương pháp tiếp cận hệ thống; đề xuất giải pháp hoàn thiện công cụ tạo động lực cho công chức trong các cơ quan hành chính Nhà nước. Hoàng Thị Chanh (2015), Tạo động lực làm việc cho công chức cấp Kho bạc Nhà nước tỉnh Thái Bình, luận văn thạc sĩ Quản lý công, 2 học viện Hành chính Quốc gia. Luận văn đã làm rõ một số vấn đề lý luận về động lực và tạo động lực làm việc, xây dựng khung lý thuyết để nghiên cứu về công tác tạo động lực làm việc của công chức cho cơ quan HCNN, làm rõ thực trạng về động lực làm việc và thực trang của việc tạo động lực làm việc của công chức Kho bạc Nhà nước tỉnh Thái Bình. Qua đó tìm ra nguyên nhân, đề ra giải pháp làm căn cứ cho việc xây dựng hoạch định chính sách tạo động lực làm việc cho công chức Kho bạc Nhà nước tỉnh Thái Bình. Bài viết “Tạo động lực làm việc cho cán bộ, công chức nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của Tổ chức hành chính nhà nước” của Nguyễn Thị Hồng Hải đăng trên Tạp chí Tổ chức nhà nước ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Tạo động lực làm việc cho công chức cấp xã ở huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… …/… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA VƢƠNG THÙY DƢƠNG TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO CÔNG CHỨC CẤP XÃ Ở HUYỆN ỨNG HÒA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8 34 04 03 HÀ NỘI – NĂM 2020 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Động lực làm việc có vai trò quan trọng trong việc nâng cao năng suất, hiệu quả làm việc cho cá nhân và tổ chức. Tạo động lực là sử dụng hợp lý nguồn lao động, khai thác hiệu quả nguồn lực con người nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả, hiệu lực của tổ chức. Tạo động lực làm việc cho cán bộ công chức có ý nghĩa quan trọng đối với hiệu quả hoạt động của cơ quan Nhà nước. Việc tạo động lực làm việc trong tổ chức luôn là vấn đề được quan tâm nhằm phát huy nội lực bên trong của tổ chức trên cơ sở tận dụng những yếu tốt bên ngoài nhằm mang lại sự phát triển hiệu quả bền vững cho tổ chức. Trong hệ thống hành chính nhà nước ở Việt Nam, chính quyền cấp xã có vị trí và vai trò hết sức quan troïng; là “cầu nối” trực tiếp giữa Đảng, Nhà nước với Nhân dân; là nơi trực tiếp tổ chức và thực hiện chủ trương, đường lối, của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước đi vào cuộc sống. Chính quyền cấp xã là cấp chính quyền trực tiếp làm việc với Nhân dân, gần Nhân dân, sát Nhân dân nhất, trực tiếp giải quyết và chăm lo mọi mặt đời sống của Nhân dân, nắm bắt tâm tư, nguyện vọng, tình cảm của Nhân dân. Để những chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước và sự chỉ đạo của cấp trên được thực thi có hiệu lực, hiệu quả, phụ thuộc rất lớn vào đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã nói chung và đặc biệt là công chức cấp xã nói riêng. Thành phố Hà Nội là trung tâm chính trị – văn hóa – kinh tế, là trái tim của cả nước, chính quyền thành phố Hà Nội thường xuyên phải giải quyết khối lượng công việc lớn, với yêu cầu cao về chất lượng và tiến độ. Chính vì vậy, chính quyền Thành phố Hà Nội cần thiết có một đội ngũ cán bộ công chức ngay từ cấp xã thật sự chuyên nghiệp, năng động, sáng tạo, nhiệt huyết và tận tâm cống hiến để đáp ứng yêu cầu của sự phát triển thành phố. Là địa phương đi đầu cả nước trong việc thu hút nguồn nhân lực có chất lượng vào công tác tại các cơ quan Nhà nước, hiện nay, thành phố Hà Nội đặc biệt chú trọng đến việc phát triển, nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cấp xã. Số lượng công chức cấp xã chiếm số lượng đông đảo trong đội ngũ công chức Nhà nước có vai trò quan trọng nhưng việc khuyến khích, động viên được đội ngũ công chức cấp xã toàn tâm, toàn ý cống hiến cho nền công vụ, nâng cao trình độ chuyên môn, trau dồi 1 kiến thức, đạo đức nghề nghiệp, đáp ứng với nhiệm vụ công việc trong giai đoạn phát triện hiện nay của thành phố Hà Nội trước bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng… chưa được chú trọng. Vì vậy, hiện có một số lượng không nhỏ công chức cấp xã ở một số nơi đang có tình trạng chưa thực sự tận tâm, tận lực, đam mê với công việc, có tâm lý chán nản, làm ảnh hưởng lớn tới hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nước trên địa bàn, đây là tiền đề của những biểu hiện tiêu cực có thể phát sinh. Trước yêu cầu của sự nghiệp đổi mới đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế, đội ngũ công chức cấp xã của huyện Ứng Hòa còn bộc lộ không ít những yếu kém, bất cập. Thời gian qua, chế độ chính sách đối với công chức cấp xã ở huyện Ứng Hòa tuy đã được triển khai thực hiện nhưng vẫn chưa tạo động lực đúng mức để khuyến khích đội ngũ này chuyên tâm, dồn hết sức lực vào công việc, đã ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu lực, hiệu quả hoạt động của chính quyền cấp xã. Vì vậy, vấn đề tạo động lực làm việc cho công chức cấp xã ở huyện Ứng Hòa là một trong những vấn đề cấp thiết hiện nay. Từ những lý do trên, tác giả đã lựa chọn đề tài “Tạo động lực làm việc cho công chức cấp xã ở huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu luận văn của mình. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Tìm hiểu tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài “Tạo động lực làm việc cho công chức cấp xã ở huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội” tác giả nhận thấy các nhà khoa học đã tiếp cận theo nhiều các với những cấp đội khác nhau. Trong đó đáng chú ý như: Luận án Tiến sĩ Quản lý công về đề tài ”Hoàn thiện hệ thống công cụ tạo động lực cho công chức ở các cơ quan hành chính Nhà nước” của Nguyễn Thị Phương Lan (2015) đã đưa ra các hệ thống lý luận làm sáng tỏ nhiều điểm khác biệt về động lực và các yếu tố tạo động lực cho công chức HCNN; phân tích, đánh giá, chỉ ra những điểm mạnh, điểm yếu nhằm xây dựng cơ sở cho việc nghiên cứu thực tế vấn đề tạo động lực làm việc cho công chức trong các cơ quan hành chính Nhà nước theo phương pháp tiếp cận hệ thống; đề xuất giải pháp hoàn thiện công cụ tạo động lực cho công chức trong các cơ quan hành chính Nhà nước. Hoàng Thị Chanh (2015), Tạo động lực làm việc cho công chức cấp Kho bạc Nhà nước tỉnh Thái Bình, luận văn thạc sĩ Quản lý công, 2 học viện Hành chính Quốc gia. Luận văn đã làm rõ một số vấn đề lý luận về động lực và tạo động lực làm việc, xây dựng khung lý thuyết để nghiên cứu về công tác tạo động lực làm việc của công chức cho cơ quan HCNN, làm rõ thực trạng về động lực làm việc và thực trang của việc tạo động lực làm việc của công chức Kho bạc Nhà nước tỉnh Thái Bình. Qua đó tìm ra nguyên nhân, đề ra giải pháp làm căn cứ cho việc xây dựng hoạch định chính sách tạo động lực làm việc cho công chức Kho bạc Nhà nước tỉnh Thái Bình. Bài viết “Tạo động lực làm việc cho cán bộ, công chức nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của Tổ chức hành chính nhà nước” của Nguyễn Thị Hồng Hải đăng trên Tạp chí Tổ chức nhà nước ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Quản lý công Luận văn Quản lý công Tạo động lực làm việc Công chức cấp xãGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 360 5 0 -
97 trang 313 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 297 0 0 -
97 trang 280 0 0
-
115 trang 260 0 0
-
155 trang 256 0 0
-
64 trang 246 0 0
-
26 trang 244 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 232 0 0 -
70 trang 221 0 0