Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Tạo động lực làm việc cho công chức cấp xã trên địa bàn huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 450.34 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài "Tạo động lực làm việc cho công chức cấp xã trên địa bàn huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội" nhằm đánh giá thực trạng tạo động lực làm việc của công chức cấp xã trên địa bàn huyện Mê Linh, Thành Phố Hà Nội; Đề xuất một số giải pháp tạo động lực làm việc cho công chức cấp xã trên địa bàn huyện Mê Linh, Thành Phố Hà Nội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Tạo động lực làm việc cho công chức cấp xã trên địa bàn huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tạo động lực làm việc cho người lao động là vấn đề có ý nghĩa rất quantrọng để nâng cao năng suất, hiểu quả công việc của một cơ quan, tổ chức. Vìvậy, trong bất kỳ một tổ chức, cơ quan nào cũng phải quan tâm, chú trọng đếnvấn đề tạo động lực làm việc cho người lao động, nhằm phát huy nguồn lực conngười để mang lại hiệu quả hoạt động của tổ chức. Đây là một trong những yếutố quyết định hiệu quả công việc của tổ chức. Công chức cấp xã, trong đó có công chức cấp xã của huyện Mê Linh làmột bộ phận trong đội ngũ công chức nhà nước nước ta, là bộ phận làm việc ởchính quyền cơ sở và có vai trò vô cùng quan trọng trong việc phát triển kinhtế - xã hội ở địa phương; là bộ phận quan trọng quyết định hiệu lực, hiệu quảvà quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương. Những năm qua, dưới sựlãnh đạo của Đảng, Nhà nước và của cấp ủy, chính quyền các cấp, đội ngũ côngchức ở nước ta nói chung, cũng như đội ngũ công chức cấp xã của huyện MêLinh cơ bản hoàn thành nhiệm vụ được giao, gắn bó với công việc, nhiều côngchức lăn lộn với công việc, tận tụy với nhân dân, có những đóng góp hiệu quảtrong hoạt động của chính quyền cơ sở, được nhân dân tin cậy, tín nhiệm. Xuất phát từ những thực tế nêu trên và những yêu cầu, đòi hỏi của đấtnước trong bối cảnh mới, với cương vị là một công dân tiếp xúc với các côngchức trong việc giải quyết các thủ tục hành chính ở địa phương mình và thôngqua các trải nghiệm và khảo sát ở các xã khác trên địa bàn huyện Mê Linh, tôimuốn đi sâu nghiên cứu và tìm ra những nguyên nhân, những yếu tố tác độngvà ảnh hưởng tới động lực làm việc của các công chức để đưa ra các giải phápnhằm nâng cao tính tích cực làm việc cho công chức cấp xã trên địa bàn huyệnMê Linh, thành phố Hà Nội, vì vậy tôi đã chọn đề tài “ Tạo động lực làm việc 1cho công chức cấp xã trên địa bàn huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội” làm luậnvăn Thạc sĩ chuyên ngành Quản Lý Công. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Để làm sáng tỏ tầm quan trọng của việc tạo động lực, khơi dậy tiền năng,nội lực từ bên trong ảnh hưởng đến những hành động bên ngoài và phát huytính tích cực của nhân tố con người trong việc tạo động lực. Vấn đề tạo độnglực làm việc cho người lao động đã được các nhà khoa học, tâm lý học nghiêncứu và đặc biệt là những nhà quản lý rất cũng hết sức trăn trở và quan tâm.Trong nhiều năm qua đã có nhiều công trình, bài viết, luận văn, luận án về vấnđề này. Có thể nêu lên một số tài liệu có liên quan đến đề tài luận văn như: 2.1. Các sách đã xuất bản và các đề tài khoa học đã nghiên cứu - Đề tài cấp Nhà nước “Vấn đề phát huy và sử dụng đúng đắn vai tròđộng lực của con người trong sự phát triển kinh tế - xã hội”, do GS.TS Lê HữuTầng (Chủ nhiệm). Đề tài đã phân tích cụ thể và đưa ra khái niệm về động lực,vai trò của động lực chính trị - tinh thần trong xây dựng và phát triển đất nước.Trong đó chỉ ra một số nhân tố quan trọng như: Công bằng xã hội, môi trườngtâm lý, sáng tạo của con người, vai trò của văn hóa… với tính cách là động lựccủa sự phát triển kinh tế - xã hội và đưa ra một số phương hướng trong việcphát huy và sử dụng đúng đắn vai trò động lực của con người. - Giáo trình Quản trị nhân lực (tập II), Ts. Lê Thanh Hà chủ biên, NXBLao động – xã hội năm 2009. Cuốn giáo trình ngoài việc đề cập một cách cụthể và chi tiết các vấn đề về tạo động lực tại chương 8, các khái niệm, học thuyếttạo động lực và đưa ra các biện pháp tạo động lực. 2.2. Các luận Thạc sĩ và luận văn Tiến sĩ - “Hoàn thiện hệ thống công cụ tạo động lực cho công chức ở các cơquan hành chính” Luận án Tiến sĩ của Nguyễn Thị Phương Lan (2015). 2 - “Tạo động lực làm việc cho đội ngũ cán bộ công chức và phòng banchuyên môn tại UBND huyện Phú Xuyên, Thành Phố Hà Nội”, luận văn thạc sĩQuản Lý Công của Nguyễn Thị Nhung (2019); Học Viện Hành Chính QuốcGia - Luận văn thạc sĩ của Lê Thị Trâm Oanh về “Tạo động lực làm việc chocông chức hành chính nhà nước”, năm 2009, Học Viện Hành Chính Quốc Giađã nghiên cứu và phân tích về động lực làm việc của công chức hành chính ViệtNam. - Luận văn thạc sĩ “Tạo động lực làm việc cho công chức cấp xã, huyệnThanh Oai, thành phố Hà Nội” của tác giả Nguyễn Đình Tuấn, Học Viện HànhChính Quốc Gia, năm 2017. - Luận văn thạc sĩ “Tạo động lực làm việc tại Ủy ban nhân dân huyệnPhú Xuyên, thành phố Hà Nội” của tác giả Lê Ngọc Ánh, năm 2021. Tác giảđã đề cập đến năng lực và chất lượng làm việc của cán bộ, công chức đượcđánh giá là chưa hiệu quả, chưa tận dụng hết năng lực của công chức và chưatạo được niềm đam mê trong công việc cho công chức, điều này ảnh hưởng rấtlớn đến mục tiêu của cơ quan nhà nước cấp địa phương. 2.3. Các bài viết đăng trên các tạp chí - Bài viết Tạo động lực làm việc cho cán bộ, công chức nhằm nâng caohiệu quả hoạt động của Tổ chức hành chính nhà nước” của tác giả Nguyễn ThịHồng Hải – Trưởng khoa Tổ chức và Quản lý nhân sự Học Viện Hành ChínhQuốc gia, được đăng trên Tạp chí Tổ chức Nhà nước năm 2013. - Bài viết “Chất Lượng thực thi công vụ - vấn đề then chốt của cải cáchhành chính” của TS. Ngô Thành Canh, Học Viện Hành Chính Quốc Gia đượcđăng trên trang web của Viện khoa học tổ chức nhà nước, tác giả cũng đưa ranhiều quan điểm về việc tạo động lực làm việc cho CBCC nhằm nâng cao nănglực thực thi công vụ. 3 - Tác giả Lê Đình Lý với bài viết “Góp phần hoàn thiện chính sách đốivới cán bộ, công chức cấp xã” đăng trên tạp chí Tổ chức nhà nước năm 2013. 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Trên các cơ sở lý luận và thực tiễn về tạo ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: