Danh mục

Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Tạo động lực làm việc cho công chức nữ trên địa bàn thị xã Quảng Trị, tỉnh Quảng Trị

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 689.05 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn góp phần làm rõ hơn những vấn đề lý luận về động lực, động lực làm việc, tạo động lực làm việc của công chức nữ trên địa bàn thị xã Quảng Trị. Thông qua đó khẳng định tầm quan trọng của việc tạo động lực làm việc cho công chức nữ trong công cuộc xây dựng sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước tiến tới xóa bỏ những định kiến, rào cản về giới đối với phụ nữ trong bộ máy nhà nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Tạo động lực làm việc cho công chức nữ trên địa bàn thị xã Quảng Trị, tỉnh Quảng TrịBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THANH TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO CÔNG CHỨC NỮ TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ QUẢNG TRỊ, TỈNH QUẢNG TRỊ Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2017Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THỊ VÂN HƯƠNGPhản biện 1: PGS. TS Vũ Trọng HáchPhản biện 2: TS. Lê Văn Thăng Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành Chính Quốc gia Địa điểm: Phòng 201, nhà B – Hội trường bảo vệ luận văn thạcsĩ Học viện Hành chính Quốc gia Số: 201 Đường Phan Bội Châu, Thành phố Huế, tỉnh ThừaThiên Huế. Thời gian: vào hồi 17 giờ. Ngày 19 tháng 12 năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chínhQuốc gia hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hànhchính Quốc gia MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Động lực và tạo động lực làm việc cho người lao động là vấnđề nhận được sự quan tâm nghiên cứu của nhiều nhà khoa học, quảnlý trên thế giới. Ở Việt Nam, vấn đề động lực và tạo động lực làmviệc cũng đang được quan tâm bởi vai trò và ý nghĩa mà nó đem lạiđối với cá nhân người lao động và tổ chức mà họ phụng sự. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “An Nam cách mệnhcũng phải có nữ giới tham gia mới thành công” và muốn xây dựngthành công chủ nghĩa xã hội thì: “…phải giải phóng sức lao độngphụ nữ. Vậy, làm thế nào để tạo động lực làm việc, phát huy nănglực của công chức nữ trong khu vực công là một vấn đề đặt ra hiệnnay trong bối cảnh đất nước cần toàn dân tham gia vào phát triểnkinh tế - xã hội và tỉnh Quảng Trị trong đó có thị xã Quảng Trị cũngđang trong quá trình phát triển này. Thị xã Quảng Trị được thành lập năm 1989, là đơn vị hànhchính cấp huyện thuộc tỉnh Quảng Trị. Trong những năm qua, cùngvới tiến trình kiến thiết cơ sở hạ tầng, quy hoạch đô thị, phát triểnvăn hóa xã hội, thị xã Quảng Trị đã luôn quan tâm, tạo điều kiện pháttriển đội ngũ cán bộ, công chức chất lượng, nhất là xây dựng và triểnkhai những cơ chế đặc thù đối với lực lượng công chức nữ. Tuynhiên, thực trạng bất cập về chất lượng thực thi công vụ trong một bộphận cán bộ, công chức hiện nay là tình hình chung và thị xã QuảngTrị cũng không ngoại lệ, một trong những nguyên nhân chính dẫnđến tình trạng đó là chưa tạo được động lực tốt cho cán bộ, công 1chức hăng say, nhiệt tình, sáng tạo trong thực thi công vụ, đặc biệtđối với công chức nữ. Vì thế, nghiên cứu vấn đề tạo động lực làmviệc cho công chức nữ trên địa bàn thị xã Quảng Trị là thật sự cầnthiết. Xuất phát từ những lý do trên, là một công chức nữ đang làmviệc trên địa bàn thị xã Quảng Trị, với mong muốn được vận dụngnhững kiến thức quản lý hành chính đã học trên ghế nhà trường vàothực tiễn, tác giả đã lựa chọn đề tài “Tạo động lực làm việc chocông chức nữ trên địa bàn thị xã Quảng Trị, tỉnh Quảng Trị” làmluận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý công của mình.2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Động lực và tạo động lực làm việc là vấn đề đã được đề cậpvà nhắc tới trong rất nhiều các nghiên cứu, sách báo trong và ngoàinước. Riêng đối với lực lượng cán bộ, công chức nữ, đã có một sốcông trình, đề tài đề cập đến3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn 3.1. Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở lý luận và nghiên cứu thực trạng động lực, tạođộng lực làm việc cho công chức nữ trên địa bàn thị xã Quảng Trị.Từ đó, phân tích những ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân và đề xuấtgiải pháp nâng cao hiệu quả công tác tạo động lực làm việc cho côngchức nữ trên địa bàn thị xã Quảng Trị, tỉnh Quảng Trị thời gian tới. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: 2 Để đạt được mục đích nghiên cứu, đề tài thực hiện các nhiệmvụ sau: - Hệ thống hóa các vấn đề lý luận liên quan đến động lực,động lực làm việc, tạo động lực làm việc; các yếu tố ảnh hưởng đếnđộng lực làm việc cũng như các khái niệm công cụ liên quan đến đềtài luận văn. - Phân tích thực trạng động lực và tạo động lực làm việc chocông chức nữ trên địa bàn thị xã Quảng Trị, đánh giá những kết quảđạt được, những tồn tại và tìm hiểu những nguyên nhân của thựctrạng. - Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tạo động lựclàm việc cho công chức nữ trên địa bàn thị xã Quảng Trị thời giantới.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn 4.1. Đối tượng nghiên cứu: Tạo động lực làm việc chocông chức nữ trên địa bàn thị xã Quảng Trị, tỉnh Quảng Trị. 4.2. Phạm vi nghiên cứu: - Về thời gian nghiên cứu: Từ năm 2011 đến 2016. - Về không gian nghiên cứu: 21 cơ quan hành chính nhànước và đơn vị sự nghiệp cấp huyện trên địa bàn thị xã Quảng Trị,tỉnh Quảng Trị - Về khách thể nghiên cứu: 152 công chức cấp huyện5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn 5.1. Phương pháp luận: 3 Luận văn được nghiên cứu dựa trên việc vận dụng phươngpháp luận của chủ nghĩa Mác-Lênin và nền tảng tư tưởng Hồ ChíMinh. 5.2. Phương pháp nghiên cứu: Để thực hiện mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn,tác giả luận văn sử dụng một số phương pháp nghiên cứu cơ bản sau: - Phương pháp khảo cứu tài liệu: - Phương pháp điều tra, bảng hỏi: - Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu: - Phương pháp thống kê toán học:6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn 6.1. Về ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: