Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Tạo động lực làm việc cho viên chức các trường trung học cơ sở trên địa bàn quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 289.98 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của luận văn nhằm phân tích, đánh giá thực trạng động lực làm việc, hoạt động tạo động lực làm việc của VC các trường THCS trên địa bàn quận 1, TP. HCM, làm rõ những ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân gây ra những hạn chế. Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao động lực làm việc cho VC các trường THCS trên địa bàn quận 1, TP. HCM cũng như nhằm đạt hiệu quả cao trong thực hiện công việc của VC ở những trường này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Tạo động lực làm việc cho viên chức các trường trung học cơ sở trên địa bàn quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… …...…/……. HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHẠM THỊ HỒNG VÂNTẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO VIÊN CHỨCCÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 1, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2018 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. Lê Anh Xuân Phản biện 1: TS. Nguyễn Huy Hoàng Phản biện 2: TS. Trương Đình Chiến Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ,Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp 210, Nhà A - Hội trường bảo vệ luậnvăn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Số 10 - Đường 3/2 - Quận 10 – TP Hồ Chí Minh Thời gian: Vào hồi 16 giờ 00, ngày 06 tháng 02 năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chínhQuốc gia hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học việnHành chính Quốc gia MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài luận văn: Nguồn nhân lực được coi là nguồn lực đặc biệt, không thểthiếu trong mọi lĩnh vực, mọi tổ chức, quyết định tới sự thành cônghay tăng trưởng và phát triển của mỗi quốc gia. Với tầm quan trọngnhư vậy, nên vấn đề làm thế nào để người lao động, đội ngũ cán bộ,công chức, viên chức hăng say làm việc, phát huy được những ưuđiểm của mình để làm cho tổ chức ngày càng lớn mạnh là điều quantâm của rất nhiều tổ chức. Đây được coi là một vấn đề phức tạp vàtrừu tượng vì liên quan trực tiếp đến tâm lý con người. Trong thực tế,ở Việt Nam tỷ lệ viên chức thực sự quan tâm đến nghề nghiệp cònthấp, viên chức không say mê, tâm huyết với công việc đang phổbiến. Điều này đang thu hút nhiều sự quan tâm của nhà nước, các tổchức và cá nhân. Hơn nữa, các chính sách về tạo động lực làm việccho viên chức trong đơn vị sự nghiệp công lập chưa đạt kết quả nhưmong đợi của nhà quản lý. Ngoài ra, các nghiên cứu về động lực làmviệc cho viên chức trong các đơn vị sự nghiệp công lập còn khá hạnchế. Đây là một trong những khó khăn trong quản lý nguồn nhân lựckhu vực công hiện nay. Quận 1 là một trong những quận trung tâm của TP. HCM,luôn đi đầu trong các lĩnh vực kinh tế, khoa học, xã hội. Một trongnhững lĩnh vực luôn được các cấp lãnh đạo quận 1 chú trọng là giáodục. Nhìn lại chặng đường hình thành và phát triển, giáo dục quận 1đã đạt được những bước tiến vượt bậc. Tuy nhiên vẫn còn có rấtnhiều những khó khăn mà ngành giáo dục trên địa bàn quận phải cốgắng vượt qua để phấn đấu vì sự nghiệp giáo dục đào tạo chất lượngvà hiệu quả cao. Việc xây dựng nguồn nhân lực nói chung và đội ngũ 1viên chức nói riêng nhằm phục vụ và thực hiện công tác quản lý, giáodục tốt nhất cho mọi hoạt động của các trường trên địa bàn quậntrong điều kiện còn nhiều khó khăn là một tiền đề quan trọng cho quátrình phát triển giáo dục của quận 1. Là một viên chức đang làm việc tại một trường THCS trênđịa bàn quận 1, với nhận thức việc quan tâm tới động lực làm việccủa người lao động nói chung và viên chức các trường THCS trên điạbàn quận nói riêng là một yêu cầu cấp bách cùng với mong muốn vậndụng những kiến thức Quản lý công đã học vào thực tiễn, và để gópphần cho quận nhà có được đội ngũ viên chức đủ về số lượng, đảmbảo về chất lượng có một động lực làm việc thật sự mạnh mẽ đểhướng đến mục tiêu chung, tác giả đã chọn đề tài “Tạo động lực làmviệc cho viên chức các trường trung học cơ sở trên địa bản quận 1,thành phố Hồ Chí Minh” làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quảnlý công. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tàiluận văn Về sách: + Tác giả Tạ Ngọc Ái (2009) với cuốn sách “Chiến lượccạnh tranh thời đại mới”, nhà xuất bản Thanh niên. + Tác giả Nguyễn Thị Hồng Hải (2013) với cuốn sách “Độnglực làm việc trong tổ chức hành chính nhà nước”. Một hệ thống lýthuyết về động lực làm việc đồng thời đề xuất một số giải pháp cụ thểnhằm tạo động lực làm việc trong tổ chức hành chính nhà nước đãđược tác giả bao quát rất sâu sắc trong nội dung cuốn sách. 2 Về các đề tài: + PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Hải trong bài nghiên cứu đượcđăng trên Tạp chí Tổ chức Nhà Nước ngày 22 tháng 05 năm 2013 vớitiêu đề “Tạo động lực làm việc cho cán bộ, viên chức nhằm nâng caohiệu quả hoạt động của tổ chức hành chính nhà nước”. Thông quanhững quan niệm chung nhất về động lực làm việc, tầm quan trọngcủa tạo động lực làm việc cho cán bộ, viên chức trong tổ chức hànhchính nhà nước, bài viết đã chỉ ra ảnh hưởng cũng như tầm quantrọng của tạo động lực đối với tổ chức hành chính nhà nước, từ đó tácgiả nhấn mạnh một số giải pháp tạo động lực cho cán bộ, viên chứcnhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức hành chính nhà nước. + TS. Nguyễn Minh Tuấn đăng trên Tạp chí Tuyên giáo 3(2012) có bài viết “Mấy suy nghĩ về chính sách đãi ngộ cán bộ, viênchức hiện nay” có đưa ra các chính sách đãi ngộ cán bộ, viên chứcgồm đãi ngộ vật chất và khuyến khích tinh thần. Bằng việc phân tíchtình hình thực tế, tác giả cũng thấy được tầm quan trọng của từngchính sách và tiến trình cải cách tiền lương góp phần hoàn thiện cácchính sách để từ đó chỉ ra những yêu cầu cần phải làm và các giảipháp cụ thể để thực hiện các yêu cầu trong thời gian tới. Về các luận án, luận văn: + Luận án tiến sỹ Triết học của tác giả Lê Thị Kim Chi(2002) với tiêu đề “Vai trò động lực của nhu cầu và vấn đề chủ độngđịnh hướng hoạt động của con người trên cơ sở nhận thức nhu cầu”,đã phân tích nội dung hoạt động của con người và vai trò động lựccủa nhu cầu đối với sự phát triển kinh tế - xã hội. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: