Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Thể chế đào tạo, bồi dưỡng công chức lãnh đạo cấp phòng – Từ thực tiễn tỉnh Ninh Bình
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.37 MB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu đề tài là trên cơ sở nghiên cứu lý luận về thể chế đào tạo, bồi dưỡng công chức lãnh đạo cấp phòng và đánh giá thực trạng công tác này, Luận văn đề xuất phương hướng, nhóm giải pháp chung và nhóm giải pháp cụ thể để xây dựng, hoàn thiện thể chế đào tạo, bồi dưỡng công chức lãnh đạo cấp phòng
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Thể chế đào tạo, bồi dưỡng công chức lãnh đạo cấp phòng – Từ thực tiễn tỉnh Ninh Bình BỘ GIÁO DỤCVÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ --------/-------- -----/----- HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRỊNH THỊ THANH HÀTHỂ CHẾ ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC LÃNH ĐẠO CẤP PHÒNG – TỪ THỰC TIỄN TỈNH NINH BÌNH Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI – 2018 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. LÊ THỊ HƢƠNG Phản biện 1: TS. Trần Thúy Vân Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Thị Việt Hương Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng 406,Hội trường bảo vệ Luận văn Thạc sĩ Học viện Hành chính Quốc gia Số: 77, Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội Thời gian: vào hồi 17h ngày 03 tháng 12 năm 2018Có thể tìm hiểu luận văn tại thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web của Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia 2 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong bộ máy nhà nước, phòng là một cấp. Chức năng chung của phòng làchuyển tải và tổ chức thực hiện các quyết định của cấp trên trực tiếp và phản ánhnhững yêu cầu, nguyện vọng, đề xuất của đơn vị với lãnh đạo cấp trên. Ở Trungương, cấp trên trực tiếp của phòng là cục, vụ và các đơn vị tương đương tại cácBộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc chính phủ. Ở địa phương, cấp trên trựctiếp của phòng là sở, ban, UBND cấp huyện của tỉnh, thành phố trực thuộcTrung ương. Trong phòng có các công chức chuyên môn, nghiệp vụ, công chứclãnh đạo, quản lý để thực thi nhiệm vụ, quyềphòng với nhiệm vụ, quyền hạn chủ yếu là: Chỉ đạo thực hiện chủ trương, chínhsách, quyết định quản lý của cấp trên; tham mưu công tác cho lãnh đạo cơ quan. Đội ngũ công chức lãnh đạo cấp phòng là những người tham mưu hầu hếtcác chính sách, tổ chức thi hành pháp luật thuộc phạm vi quản lý. Do đó, có thểxem họ là chủ thể quản lý nhà nước và là yếu tố tác động vào việc thực thi phápluật ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Họ có quyền giải quyết mọi côngviệc theo đúng cương vị, quyền hạn theo luật định; đồng thời có nghĩa vụ thựcthi mọi nhiệm vụ theo đúng chức trách được giao trong cơ quan, tổ chức nhànước nhất định, đòi hỏi phải có kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ, kiến thức vềkhoa học quản lý và các kỹ năng cần thiết khác. Vì vậy, đào tạo, bồi dưỡng đượcxác định là một giải pháp chủ yếu, quan trọng, thường xuyên nhằm trang bị kiếnthức, nâng cao năng lực để đội ngũ này hoàn thành tốt nhất nhiệm vụ. Xuất phát từ vị trí, vai trò của công tác đào tạo, bồi dưỡng, Hội nghị lầnthứ 7, Ban Chấp hành Trung ương khoá XI đã ban hành Kết luận số 64-KL/TWngày 28/5/2013 về “Một số vấn đề tiếp tục đổi mới, hoàn thiện hệ thống chínhtrị từ Trung ương đến cơ sở” [1], Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số1347/QĐ-TTg ngày 12/8/2011 về việc phê duyệt Kế hoạch đào tạo bồi dưỡngcán bộ, công chức giai đoạn 2011- 2015. Để đạt được mục tiêu, yêu cầu nhiệm vụ, thì phải có hệ thống thể chếnhằm định hướng, điều chỉnh, hỗ trợ cho hoạt động đào tạo, bồi dưỡng côngchức lãnh đạo cấp phòng. Hiện nay, thể chế đào tạo, bồi dưỡng đang từng bướcđược hoàn thiện. Ở tỉnh Ninh Bình, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnhcũng đã ban hành một số văn bản quy định về công tác đào tạo, bồi dưỡng, trong 3đó có nội dung quy định về công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức lãnh đạo cấpphòng. Tuy nhiên, trước yêu cầu về công tác cán bộ trong thời kỳ mới, hệ thốngthể chế còn bộc lộ những bất cập... Do đó, trong thời gian tới, đòi hỏi phải cónhững giải pháp để hoàn thiện hệ thống thể chế về đào tạo, bồi dưỡng công chứclãnh đạo cấp phòng, góp phần xây dựng đội ngũ công chức lãnh đạo cấp phòngđủ phẩm chất, năng lực, đáp ứng yêu cầu xây dựng, phát triển kinh tế-xã hội ởđịa phương. Xuất phát từ yêu cầu lý luận và thực tiễn trên, việc lựa chọn đề tài “Thểchế đào tạo, bồi dưỡng công chức lãnh đạo cấp phòng – Từ thực tiễn tỉnhNinh Bình” để nghiên cứu với tư cách luận văn thạc sỹ Quản lý Hành chínhcông là cần thiết và cấp bách. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Thể chế về đào tạo, bồi dưỡng công chức lãnh đạo cấp phòng là một lĩnhvực được sự quan tâm của đông đảo các nhà quản lý và nhà khoa học. Một sốcông trình, đề tài nghiên cứu có một số nội dung liên quan đến thể chế về đàotạo, bồi dưỡng ở những khía cạnh khác nhau như: - Đề tài cấp bộ: “Tổ chức, thể chế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Thể chế đào tạo, bồi dưỡng công chức lãnh đạo cấp phòng – Từ thực tiễn tỉnh Ninh Bình BỘ GIÁO DỤCVÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ --------/-------- -----/----- HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRỊNH THỊ THANH HÀTHỂ CHẾ ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC LÃNH ĐẠO CẤP PHÒNG – TỪ THỰC TIỄN TỈNH NINH BÌNH Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI – 2018 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. LÊ THỊ HƢƠNG Phản biện 1: TS. Trần Thúy Vân Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Thị Việt Hương Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng 406,Hội trường bảo vệ Luận văn Thạc sĩ Học viện Hành chính Quốc gia Số: 77, Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội Thời gian: vào hồi 17h ngày 03 tháng 12 năm 2018Có thể tìm hiểu luận văn tại thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web của Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia 2 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong bộ máy nhà nước, phòng là một cấp. Chức năng chung của phòng làchuyển tải và tổ chức thực hiện các quyết định của cấp trên trực tiếp và phản ánhnhững yêu cầu, nguyện vọng, đề xuất của đơn vị với lãnh đạo cấp trên. Ở Trungương, cấp trên trực tiếp của phòng là cục, vụ và các đơn vị tương đương tại cácBộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc chính phủ. Ở địa phương, cấp trên trựctiếp của phòng là sở, ban, UBND cấp huyện của tỉnh, thành phố trực thuộcTrung ương. Trong phòng có các công chức chuyên môn, nghiệp vụ, công chứclãnh đạo, quản lý để thực thi nhiệm vụ, quyềphòng với nhiệm vụ, quyền hạn chủ yếu là: Chỉ đạo thực hiện chủ trương, chínhsách, quyết định quản lý của cấp trên; tham mưu công tác cho lãnh đạo cơ quan. Đội ngũ công chức lãnh đạo cấp phòng là những người tham mưu hầu hếtcác chính sách, tổ chức thi hành pháp luật thuộc phạm vi quản lý. Do đó, có thểxem họ là chủ thể quản lý nhà nước và là yếu tố tác động vào việc thực thi phápluật ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Họ có quyền giải quyết mọi côngviệc theo đúng cương vị, quyền hạn theo luật định; đồng thời có nghĩa vụ thựcthi mọi nhiệm vụ theo đúng chức trách được giao trong cơ quan, tổ chức nhànước nhất định, đòi hỏi phải có kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ, kiến thức vềkhoa học quản lý và các kỹ năng cần thiết khác. Vì vậy, đào tạo, bồi dưỡng đượcxác định là một giải pháp chủ yếu, quan trọng, thường xuyên nhằm trang bị kiếnthức, nâng cao năng lực để đội ngũ này hoàn thành tốt nhất nhiệm vụ. Xuất phát từ vị trí, vai trò của công tác đào tạo, bồi dưỡng, Hội nghị lầnthứ 7, Ban Chấp hành Trung ương khoá XI đã ban hành Kết luận số 64-KL/TWngày 28/5/2013 về “Một số vấn đề tiếp tục đổi mới, hoàn thiện hệ thống chínhtrị từ Trung ương đến cơ sở” [1], Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số1347/QĐ-TTg ngày 12/8/2011 về việc phê duyệt Kế hoạch đào tạo bồi dưỡngcán bộ, công chức giai đoạn 2011- 2015. Để đạt được mục tiêu, yêu cầu nhiệm vụ, thì phải có hệ thống thể chếnhằm định hướng, điều chỉnh, hỗ trợ cho hoạt động đào tạo, bồi dưỡng côngchức lãnh đạo cấp phòng. Hiện nay, thể chế đào tạo, bồi dưỡng đang từng bướcđược hoàn thiện. Ở tỉnh Ninh Bình, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnhcũng đã ban hành một số văn bản quy định về công tác đào tạo, bồi dưỡng, trong 3đó có nội dung quy định về công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức lãnh đạo cấpphòng. Tuy nhiên, trước yêu cầu về công tác cán bộ trong thời kỳ mới, hệ thốngthể chế còn bộc lộ những bất cập... Do đó, trong thời gian tới, đòi hỏi phải cónhững giải pháp để hoàn thiện hệ thống thể chế về đào tạo, bồi dưỡng công chứclãnh đạo cấp phòng, góp phần xây dựng đội ngũ công chức lãnh đạo cấp phòngđủ phẩm chất, năng lực, đáp ứng yêu cầu xây dựng, phát triển kinh tế-xã hội ởđịa phương. Xuất phát từ yêu cầu lý luận và thực tiễn trên, việc lựa chọn đề tài “Thểchế đào tạo, bồi dưỡng công chức lãnh đạo cấp phòng – Từ thực tiễn tỉnhNinh Bình” để nghiên cứu với tư cách luận văn thạc sỹ Quản lý Hành chínhcông là cần thiết và cấp bách. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Thể chế về đào tạo, bồi dưỡng công chức lãnh đạo cấp phòng là một lĩnhvực được sự quan tâm của đông đảo các nhà quản lý và nhà khoa học. Một sốcông trình, đề tài nghiên cứu có một số nội dung liên quan đến thể chế về đàotạo, bồi dưỡng ở những khía cạnh khác nhau như: - Đề tài cấp bộ: “Tổ chức, thể chế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Bồi dưỡng công chức lãnh đạo Công chức lãnh đạo cấp phòngTài liệu liên quan:
-
30 trang 558 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
97 trang 330 0 0
-
97 trang 313 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
26 trang 289 0 0
-
155 trang 282 0 0
-
26 trang 276 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 265 0 0