Danh mục

Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Thể chế quản lý nhà nước đối với tài sản công trong các doanh nghiệp nhà nước – thực tiễn tại Bộ Thông tin và Truyền thông

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 465.69 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn được chia thành 2 chương được trình bày như sau: Những vấn đề lý luận về thể chế quản lý nhà nước đối với tài sản công trong các doanh nghiệp nhà nước; Thực trạng và giải pháp hoàn thiện thể chế quản lý nhà nước đối với tài sản công trong các doanh nghiệp nhà nước tại Bộ Thông tin và Truyền thông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Thể chế quản lý nhà nước đối với tài sản công trong các doanh nghiệp nhà nước – thực tiễn tại Bộ Thông tin và Truyền thôngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LƢƠNG QÚI THĂNGTHỂ CHẾ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI TÀI SẢN CÔNGTRONG CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC – THỰC TIỄN TẠI BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60340403 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI - 2017Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIANgười hướng dẫn khoa học : TS. BÙI THỊ THANH THÚY Phản biện 1:………………………………………………………………. ……………………………………………………………….. Phản biện 2:………………………………………………………………. ……………………………………………………………….. Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp …....., Nhà...... - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Số:77 đường Nguyễn Chí Thanh, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội Thời gian: vào hồi …… giờ …… tháng …… năm 201... Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia MỞ ĐẦU1 Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam đang trên con đường phát triển và hội nhập mạnh mẽ, sâu rộng vàonền kinh tế quốc tế. Doanh nghiệp Việt Nam hiện đang phải đối mặt, cạnh tranh bìnhđẳng với các tập đoàn kinh tế đa quốc gia hùng mạnh trên thế giới, đặc biệt là sau khigia nhập tổ chức thương mại quốc tế WTO và bắt đầu với Hiệp định Đối tác xuyênThái Bình Dương (TPP). Đây vừa là cơ hội, vừa là thách thức đối với các doanhnghiệp của Việt Nam. Trong hệ thống các doanh nghiệp, hoạt động của DNNN ởViệt Nam trong thời gian qua cho thấy, mô hình này đã đạt được những kết quả nhấtđịnh, là công cụ điều tiết vĩ mô hiệu quả của Nhà nước. Về cơ bản, các DNNN đãnắm giữ những ngành, lĩnh vực then chốt trong nền kinh tế, quy mô vốn liên tục tăng,khẳng định vai trò cụ thể của mình trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội đấtnước. Các DNNN không chỉ mang lại lợi ích kinh tế lớn cho đất nước; góp phần quantrọng vào tăng trưởng và phát triển kinh tế, đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hóa, hiệnđại hóa đất nước, đóng góp không nhỏ vào nguồn thuế, tạo nguồn thu ngoại tệ vànguồn thu lớn cho ngân sách nhà nước, hạn chế nhập siêu, tạo nên sức mạnh cho nềnkinh tế... mà còn góp phần giải quyết việc làm cho người lao động, nâng cao mứcsống cho nhân dân, đảm bảo an sinh xã hội, quốc phòng, an ninh... Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, các DNNN ở Việt Nam có không ít tiêu cực,làm dấy lên hoài nghi về vai trò thực tế của nó, không chỉ về hiệu quả kinh tế mà cáctập đoàn kinh tế nhà nước gặp phải không ít khó khăn, thách thức và nhiều vấn đềnảy sinh như: Một là, mục tiêu, hiệu quả hoạt động của các DNNN chưa tương xứng vớinguồn lực nhà nước đầu tư. Nhiều tập đoàn kinh tế thay vì phải tập trung vào ngànhnghề chính, thực hiện các nhiệm vụ kinh tế và chính trị trọng yếu của kinh tế nhànước, lại mở rộng quy mô đầu tư ngoài ngành trong khi thực tế năng lực tài chính lạihạn chế. Chẳng hạn, một số tập đoàn thiếu vốn cho ngành chính nhưng vẫn mở rộngsang các ngành nghề rủi ro khác như tài chính, ngân hàng, bất động sản, từ đó, gâyảnh hưởng nghiêm trọng đến hiệu quả kinh tế - xã hội của quốc gia. Hai là, công tác giám sát, kiểm soát hoạt động các DNNN còn nhiều hạn chếdẫn đến không phát hiện kịp thời để có biện pháp ngăn chặn, giảm thiểu tổn thấttrong quá trình hoạt động sản xuất, kinh doanh. Đặc biệt là kiểm soát việc quản lý sửdụng tài sản công trong các DNNN hiện nay thiếu những thiết chế hữu hiệu và hànhlang pháp lý điều chỉnh một cách toàn diện, kịp thời. Sự tăng trưởng của nền kinh tếđòi hỏi phải huy động tối đa mọi nguồn lực, trong đó tài sản công được coi là mộtnguồn lực quan trọng và cần thiết, nhất là trong điều kiện đất nước ta đang tập trungphát triển nền kinh tế nhanh và bền vững. Do vậy nếu không đặt vấn đề quản lý tàisản công một cách có hiệu quả thì cũng có nghĩa chúng ta đang sử dụng nguồn lực to 1lớn của quốc gia một cách lãng phí và cũng là khe hở cho nạn tham nhũng, biển thủtài sản công... Trong thời kỳ bao cấp, công tác quản lý tài sản công thiếu chặt chẽ, đấtđai, nhà xưởng, tài sản còn bị sử dụng lãng phí, thất thoát… đã làm giảm nội lực củanền kinh tế. Cùng với sự chuyển đổi nền kinh tế và xu thế hội nhập đòi hỏi phải thayđổi cơ chế chính sách về quản lý tài sản công, đặc biệt là quản lý tài sản trong cácdoanh nghiệp nhà nước. Chính vì lý do trên việc nghiên cứu quản lý tài sản công, đặc biệt là xây dựngthể chế để hoàn thiện vấn đề quản lý tài sản trong các DNNN là một vấn đề cấp thiếtdưới góc độ lý luận và thực tiễn. Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài “ Thể chế quản lý nhànước đối với tài sản công trong các doanh nghiệp nhà nước – thực tiễn tại Bộ Thôngtin và Truyền thông”.2. Tình hình nghiên cứu Thể chế quản lý nhà nước và thể chế quản lý nhà nước đối với tài sản công trongcác doanh nghiệp nhà nước là vấn đề được sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu,nhiều nhà quản lý. Có thể kể một số công trình nghiên cứu có những liên quan nhấtđịnh như sau: Ngô Quang Minh (2001), Kinh tế nhà nước và quá trình đổi mới DNNN , NxbChính trị Quốc gia. Cuốn sách đã làm rõ một số nội dung sau: Quan niệm và quátrình hình thành DNNN ở Việt Nam; Quá trình đổi mới và thực trạng DNNN ở nướcta; Mục tiêu, quan điểm và phương hướng tiếp tục đổi mới DNNN. Phan Đức Hiếu (2003), Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế TW, Cải cáchdoanh nghiệp nhà nước, Nxb Tài chính. Sách tập trung nghiên cứu các mô hình đổimới hoạt động của DNNN như sắp xếp lại, cổ phần hóa DNNN;Chuyển DNNN ...

Tài liệu được xem nhiều: